Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM (lấy ví dụ cụ thể)

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh chương trình mới đại học ĐHSP Hà Nội (Trang 41 - 42)

+ Một là, học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng

dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người;

+ Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị

và đức khiêm tốn phi thường;

+ Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân và hết

lịng, hết sức phục vụ nhân dân; ln nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người;

+ Bốn là, học tập tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi

thử thách, gian nguy để đạt được mục đích sống.

3. Giải thích quan điểm

Có nhiều lý do, song HCM thường nhắc tới ba lý do cơ bản sau:

- Sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở VN là sự nghiệp CM to lớn, rất khó khăn, chưa từng có trong lịch sử, hồn thành nó địi hỏi khơng phải một mà nhiều thế hệ tận trung với nước tận hiếu với dân.

- Kẻ thù của CMVN luôn là những tên phong kiến thực dân đế quốc gian ác mất nhân tính, chúng ta khơng hy vọng vào lịng tốt, “sự rủ lịng thương” của chúng để có độc lập cho Tổ quốc và tự do, hạnh phúc cho con người. Để đạt được mục tiêu ấy, chi bằng con đường đấu tranh kiên cường, bằng chiến đấu giành lấy, bằng sự hy sinh tất cả chứ nhất định khơng chịu làm nơ lệ, khi đó mỗi người phải nêu cao đạo đức CM.

- Chủ nghĩa Mác - Lênin là CM và khoa học. Đến với nó địi hỏi mỗi người phải có quyết tâm CM và tri thức khoa học, có cái tâm trong sáng và cái đức cao đẹp.

Quan điểm ''đạo đức là gốc của người CM'' được thể hiện trong rất nhiều bài nói chuyện, bài viết, tác phẩm của HCM. Đặt trong mối quan hệ với cái ''tài'', Người khẳng định đạo đức có vai trị đặc biệt quan trọng đối với người CM. Một người CM chân chính có tài là cần thiết nhưng có đức cịn quan trọng hơn. Do đó, khi học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM cần quán triệt nguyên tắc không tuyệt đối hố một yếu tố nào mà mình cần phải cân bằng giữa tài và đức, trong đó đạo đức chính là cái ''gốc'', phản ánh tư cách, chuẩn mực giá trị của mỗi con người.

Page 42 of 42

Câu 20. Trình bày quan điểm của HCM về con người? Giải thích nhận định của HCM

''trong bầu trời khơng gì q bằng nhân dân''?

1. Mở đầu

2. Quan điểm HCM về con người

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh chương trình mới đại học ĐHSP Hà Nội (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)