Sự phong phú của cây cỏ Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp tiền xử lý Lignocellulose trong sinh khối cỏ VA06 (Varisme 6) làm nguyên liệu sản xuất cồn sinh học (Trang 26 - 28)

Bên cạnh nguồn sinh khối thải nông nghiệp như rơm rạ, thân cây ngô,…thì nguồn cỏ hoang dại ở nước ta cũng đóng góp một lượng sinh khối vô cùng lớn. Theo GS Phạm Hoàng Hộ, Việt Nam là một đất nước có hệ thực vật phong phú hàng đầu thế giới với khoảng 12.000 loài khác nhau. Trong khi đó Pháp chỉ có khoảng 4.800 loài, châu Âu 11.000 loài, Ấn Độ có khoảng 12.000 – 14.000 loài. Cả

Bắc Mỹ, rộng hơn nước ta gần 65 lần cũng chỉ có hơn 14.000 loài[2].

Từ xa xưa những loại cỏđược người Việt Nam sử dụng rộng rãi với các công dụng đặc biệt như: loại thuốc chữa bệnh, làm nhà ở… và làm thức ăn cho gia súc. Nhưng cho tới nay, chưa có một công trình nào thống kê về mặt khối lượng các loại cỏ này. Cỏ gần như mọc mọi nơi ở Việt Nam, từ những vùng đất khô cằn sỏi đá, đất phèn chua có các cây cỏ năng, những rạch nước ô nhiễm có cây cỏ vertiver…và những nơi đất đai màu mỡ. Một số loài cỏ có thân lớn, số lượng nhiều, thích nghi nhiều loại đất không thể canh tác sẽđem lại một lượng sinh khối lớn và hết sức có ý nghĩa nếu tận dụng và thành công trong việc tạo ra nhiên sạch thay thế.

Một số loại cỏ nghiên cứu trong đề tài: ¾ Cỏ VA06

Giới (regnum): Plantae Cỏ VA06 là giống cỏ được lai tạo giữa giống cỏ voi và cỏ đuôi sói của châu Mỹ, được Bộ (ordo): Poales

22

Họ (familia): Poaceae đánh giá là “Vua các loại cỏ”. VA 06 dạng như

cây trúc, thân thảo, cao lớn, họ hòa thảo, dạng bụi, mọc thẳng, phiến lá rộng, mềm,VA06 có thể trồng hầu hết ở các loại đất, tính thích hầu hết ở các loại Chi (genus):

Loài (species):

Tên tiếng anh: Varisme 6

đất, tính thích ứng rộng, sức chống chịu mạnh, sức sinh sản nhanh. Ở vùng nhiệt đới VA 06 có thể sinh trưởng quanh năm VA06 có thể trồng được ở hầu hết các loại đất, kể cả đất cát sỏi, đất mặn kiềm nhẹ, chịu được độ pH 4,5. Trên đất khô hạn, đất

đọng nước, đất dốc, đất bằng, bờ ruộng, ven đê, ven hồ.... đều có thể sử dụng để

trồng loại cỏ này. Cỏđược nông dân trồng làm thức ăn gia súc. ¾ Cỏ Voi

Giới (regnum): Plantae Cỏ voi được trồng rất rộng rãi ở

tất cả các nước nhiệt đới và á nhiệt

đới. Cỏ voi được đưa vào Việt Nam từ

rất sớm.Thân cỏ cao từ 2 - 4m, thân có lóng đốt như thân cây mía nhưng

đường kính nhỏ hơn ( 1 -2cm), nhiều Bộ (ordo): Poales

Họ (familia): Poaceae

Chi (genus): Pennisetum

Loài (species): P. purpureum

Tên khoa học: Pennisetum purpureum

lá và còn giữ được lá xanh khi cây đã cao. Hiện nay, cỏ voi được trồng làm thức ăn cho gia súc [31].

¾ Cỏ Vetiver:

Giới (regnum): Plantae Cỏ vetiver dạng bụi rậm, lưu niên, phiến lá tương đối cứng, tán lá phần lớn nằm ở phần gốc. Các bẹ lá phủ lên nhau, ép sát và xếp úp vào nhau tạo thành một rào cản cơ học mật độ dày trên bề mặt

đất, sẽ rất hiệu quả trong bảo vệđất[31]. Bộ (ordo): Andropogoneae

Họ (familia): Graminae Chi (genus): Vetiveria

Loài (species): Vetiveria zizanioides

Tên khoa học: Vetiveria zizanioides L ¾ Cỏ Sậy:

Giới (regnum): Plantae Là một loài cây lớn thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) có nguồn gốc ở những vùng đất lầy ở cả khu vực nhiệt đới và Bộ (ordo): Poales

23

Chi (genus): Phragmites ôn đới của thế giới. Các thân cây mọc

đứng cao từ 2-6 m, với các thân cây cỏ

thường là cao hơn trong các khu vực có Loài (species): P. australis

Tên khoa học: Phragmites australis

mùa hè nóng ẩm và đất màu mỡ. Lá của nó là rộng đối với các loài cỏ, dài từ 20-50 cm và bản rộng 2-3 cm. Hoa có dạng chùy có màu tía sẫm mọc dày đặt, dài 20-50 cm. Cỏ mọc hoang dại tại nước ta, một số nơi người dân thu về làm đồ thủ công[36].

¾ CỏĐuôi chồn:

Giới (regnum): Plantae Cỏ mọc hoang dại ở Việt Nam, người

dân thường đốt chúng như những loài cỏ

dại ảnh hưởng tới cây trồng và mùa vụ. Cỏ

thường khô rạc vào mùa khô và phát triển rất nhanh vào mùa mưa[36].

Bộ (ordo): Poales

Họ (familia): Poaceae

Chi (genus): Setaria

Loài (species): Setaria parviflora

Tên khoa học Setaria palmifolia

¾ Lục bình:

Giới (regnum): Plantae Lục bình xuất xứ từ châu Nam Mỹ,

du nhập Việt Nam khoảng năm 1905, do

đó trong tiếng Việt còn có tên bèo tây. Cây bèo tây mọc cao khoảng 30 cm với dạng lá hình tròn, màu xanh lục, láng và nhẵn mặt. Lá cuốn vào nhau như những Bộ (ordo): Commelinales

Họ (familia): Pontederiaceae

Chi (genus): Eichhornia Loài (species): E. crassipes

Tên khoa học: Eichhornia crassipes

cánh hoa. Cuống lá nở phình ra như bong bóng xốp ruột giúp cây bèo nổi trên mặt nước. Ba lá đài giống như ba cánh. Rễ bèo trông như lông vũ sắc đen buông rủ

xuống nước, dài đến 1m.Cây bèo tây sinh sản rất nhanh nên dễ làm nghẽn ao hồ, kinh rạch. Một cây mẹ có thểđẻ cây con, tăng số gấp đôi mỗi 2 tuần. Lục bình được phơi khô để làm giỏ xách đồ kỹ nghệ, một số vùng làm thức ăn cho gia súc[36].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp tiền xử lý Lignocellulose trong sinh khối cỏ VA06 (Varisme 6) làm nguyên liệu sản xuất cồn sinh học (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)