PHẦN III KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi học luyện nói trong môn tiếng việt 1 (Trang 30)

1. KẾT LUẬN

Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã áp dụng vào việc dạy luyện nói cho học sinh lớp 1. Mặc dù để đánh giá kết quả luyện nói của học sinh thì khơng thể thống kê bằng những con số cụ thể được nhưng tôi nhận thấy nếu giáo viên chú ý, quan tâm đến nội dung luyện nói trong mỗi giờ học của mơn Tiếng Việt, chọn lựa và đưa ra những phương pháp dạy học hợp lý thì chất lượng nói (giao tiếp) của học sinh có khác biệt rõ rệt. Đó là:

- Bản thân giáo viên khơng cịn cảm thấy “ngại” khi dạy nội dung này trong các giờ học.

- Học sinh cũng khơng cịn cảm thấy lúng túng mỗi khi được giáo viên u cầu nói về một vấn đề gì nữa mà ngược lại các em rất hào hứng, mong chờ được nói.

- Học sinh được tham gia giao tiếp trong mỗi tiết học nhiều hơn. Đặc biệt với nhiều em học sinh đầu năm rất nhút nhát, ít hoạt động trong các giờ học thì cuối học kỳ 1 đã tiến bộ hẳn. Các em đã mạnh dạn hơn trong giờ học, dám giơ tay phát biểu xây dựng bài, đóng góp ý kiến mỗi khi thảo luận nhóm trong các tiết học. - Kỹ năng nói, trình bày vấn đề của học sinh tốt hơn. Các em biết cách trả lời câu hỏi đủ ý, đủ câu, biết cách nhận xét vấn đề bạn trình bày…

- Tuy nhiên, trong q trình dạy học, khơng có một phương pháp nào tối ưu, mỗi phương pháp đều có những mặt mạnh và những hạn chế của nó. Khi tiến hành dạy học giáo viên cần nắm vững các phương pháp dạy học, lựa chọn và kết hợp các phương pháp sao cho phù hợp với nội dung và mục đích bài học, phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp 1 để có thể đạt kết quả cao trong dạy học luyện nói. Giáo viên cần khéo léo, mềm dẻo và linh hoạt khi vận dụng các phương pháp dạy học đó.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khi học luyện nói trong môn tiếng việt 1 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)