Nội dung 1: Vấn đề khai thỏc thế mạnh ở Trung du và miền nỳi Bắc Bộ
Cõu 1: Kể tờn cỏc tỉnh và nờu đặc điểm vị trớ địa lớ và ý nghĩa của vựng Trung du và miền nỳi Bắc Bộ
1. Khỏi quỏt chung
- Gồm 2 vựng:
+ Tõy Bắc: Điện Biờn, Lai Chõu, Sơn La, Hũa Bỡnh
+ Đụng Bắc: Lào Cai, Yờn Bỏi, Phỳ Thọ, Hà Giang, Tuyờn Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kan, Thỏi Nguyờn, Bắc Giang, Quảng Ninh
- Diện tớch lớn nhất nước ta( trờn 101 nghỡn km2), chiếm khoảng 30,5% diện tớch cả nước
- Dõn số trờn 12 triệu người ( 2006), chiếm 14,2% dõn số cả nước
2. Vị trớ địa lớ
- Phớa Bắc: giỏp miền Nam Trung Quốc- vựng kinh tế năng động của Trung Quốc
- Phớa Tõy: giỏp Thượng Lào- vựng cú tiềm năng lõm nghiệp lớn nhất của Lào
- Phớa Nam: giỏp Bắc Trung Bộ
- Phớa Đụng Nam: giỏp đồng bằng sụng Hồng- một trong những vựng kinh tế phỏt triển mạnh nhất cả nước
Kết luận: Trung du miền nỳi Bắc Bộ cú vị trớ đặc biệt, thuận lợi:
+ Giao lưu kinh tế, văn húa- xó hội với cỏc nước lỏng giềng và cỏc vựng kinh tế khỏc trong nước
+ Xõy dựng nền kinh tế mở
+ Phỏt triển tổng hợp kinh tế biển.
Cõu 2: Trỡnh bày thế mạnh kinh tế của Trung du và miền nỳi Bắc Bộ
1. Thế mạnh khai thỏc, chế biến khoỏng sản và thủy điện:
a. Khoỏng sản:
-Trung du miền nỳi Bắc Bộ là vựng giàu tài nguyờn khoỏng sản bậc nhất nước ta.
-Cỏc khoỏng sản chớnh: than, sắt, chỡ- kẽm, thiếc, đồng, apatit, pyrit, đỏ vụi, sột làm xi măng, gạch ngúi, gạch chịu lửa…
-Vựng than Quảng Ninh là vựng than lớn bậc nhất và chất lượng than tốt nhất Đụng nam Á
-Hiện nay, sản lượng khai thỏc trờn 30 triệu tấn/năm
-Nguồn than được khai thỏc được chủ yếu dựng làm nhiờn liệu cho cỏc nhiệt điện và xuất khẩu
-Trong vựng cú một số nhà mỏy nhiệt điện
Nhà mỏy nhiệt điện Cụng suất(MW)
Uụng Bớ và Uụng Bớ mở rộng(Quảng Ninh) 450
Cao Ngạn(Thỏi Nguyờn) 116
Na Dương(Lạng Sơn) 110
* Cẩm Phả(Quảng Ninh) 600
-Tõy Bắc cú một số mỏ khỏ lớn: + Mỏ đồng - niken: Sơn la
+ Đất hiếm: Lai Chõu
-Đụng Bắc cú nhiều mỏ kim loại: + Fe: Yờn Bỏi
+ Cu- Au: Lào Cai
+ Thiếc và Bụ xit: Cao Bằng. Mỗi năm sản xuất được 1000 tấn thiếc - Cỏc khoỏng sản phi kim loại đỏng kể cú apatit(Lào Cai). Mỗi năm khai thỏc khoảng 600 nghỡn tấn quặng để sản xuất phõn lõn.
-Khú khăn: nhiều mỏ trữ lượng nhỏ, phõn bố ở những nơi hạ tầng giao thụng chưa phỏt triển vỡ vậy việc khai thỏc đũi hỏi phải cú cỏc phương tiện hiện đại và chi phớ cao
b. Thủy điện:
Cỏc sụng suối cú trữ năng thủy điện khỏ lớn
- Hệ thống sụng Hồng (11 nghỡn MW) chiếm trờn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước, riờng sụng Đà chiếm gần 6 nghỡn MW.
- Nguồn thủy năng lớn này đó và đang được khai thỏc: + Nhà mỏy thủy điện Thỏc Bà (sụng Chảy): 110 MW + Nhà mỏy thủy điện Hũa Bỡnh (sụng Đà): 1920 MW + Nhà mỏy thủy điện Sơn La (sụng Đà): 2400MWW + Nhà mỏy thủy điện Tuyờn Quang (sụng Gõm): 342 MW
- Việc phỏt triển thủy điện sẽ tạo ra động lực mới cho sự phỏt triển của vựng, nhất là việc khai thỏc và chế biến khoỏng sản trờn cơ sở nguồn điện rẻ và dồi dào, nhưng với cỏc cụng trỡnh kĩ thuật lớn như thế cần chỳ ý đến những thay đổi của mụi trường.
2.Trồng và chế biến cõy cụng nghiệp, cõy dược liệu, rau quả cận nhiệt và ụn đới
a. Cơ sở phỏt triển: * Thuận lợi:
- Đất đai:
+ Phần lớn diện tớch là đất feralit trờn đỏ phiến, đỏ vụi và cỏc loại đỏ mẹ khỏc
+ Đất phự sa ở dọc cỏc thung lũng sụng và cỏc cỏnh đồng ở miền nỳi như Than Uyờn, Nghĩa Lộ, Điện Biờn, Trựng Khỏnh…
- Khớ hậu: mang đặc điểm nhiệt đới ẩm giú mựa, cú mựa đụng lạnh, lại chịu ảnh hưởng sõu sắc của điều kiện địa hỡnh vựng nỳi
- Đụng Bắc: địa hỡnh tuy khụng cao, nhưng là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của giú mựa Đụng Bắc do đú cú một mựa đụng lạnh nhất nước ta
- Tõy Bắc tuy chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc yếu hơn, nhưng do địa hỡnh cao nờn khớ hậu phõn húa theo độ cao nờn mựa đụng vẫn lạnh
Trung du miền nỳi Bắc Bộ cú thế mạnh đặc biệt để phỏt triển cỏc cõy trồng cú nguồn gốc cận nhiệt và ụn đới
* Khú khăn
- Rột đậm, rột hại, sương muối và tỡnh trạng thiếu nước về mựa đụng - Mạng lưới cỏc cơ sở cụng nghiệp chế biến nụng sản chưa tương xứng với thế mạnh của vựng
b. Phỏt triển cõy cụng nghiệp, cõy dược liệu, rau quả cận nhiệt và ụn đới
- Đõy là vựng chố lớn nhất cả nước, với cỏc loại chố nổi tiếng ở Phỳ Thọ, Thỏi Nguyờn, Yờn Bỏi, Hà Giang, Sơn La.
- Cỏc vựng nỳi giỏp biờn giới của Cao Bằng, Lạng Sơn, vựng nỳi cao Hoàng Liờn Sơn, điều kiện khớ hậu rất thuận lợi cho việc trồng cỏc cõy thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả…) và cỏc cõy ăn quả như mận, đào, lờ
- Sa Pa cú thể trồng rau ụn đới và sản xuất hạt giống rau quanh năm, trồng hoa xuất khẩu.
- Khả năng mở rộng diện tớch và nõng cao năng suất cõy cụng nghiệp, cõy đặc sản và cõy ăn quả của vựng cũn rất lớn
- Việc đẩy mạnh sản xuất cõy cụng nghiệp và cõy đặc sản sẽ cho phộp phỏt triển nền nụng nghiệp hàng húa cú hiệu quả cao và cú tỏc dụng hạn chế nạn du canh, du cư trong vựng
3.Thế mạnh chăn nuụi gia sỳc
+ Cú nhiều đồng cỏ, chủ yếu trờn cỏc cao nguyờn cao 600-700m
+ Cỏc đồng cỏ tuy khụng lớn, nhưng ở đõy cú thể phỏt triển chăn nuụi
trõu, bũ(lấy thịt, lấy sữa), ngựa, dờ
+ Do giải quyết tốt vấn đề lương thực cho người, nờn hoa màu lương
thực dành nhiều hơn cho chăn nuụi
b. Tỡnh hỡnh sản xuất và phõn bố:
- Bũ sữa được nuụi tập trung ở cao nguyờn Mộc Chõu(Sơn La) - Trõu, bũ thịt được nuụi rộng rói, nhất là trõu
- Trõu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rột giỏi hơn bũ, dễ thớch nghi với điều kiện chăn thả trong rừng
- Đàn trõu: 1,7 triệu con ( chiếm 1/2 đàn trõu cả nước)
- Đàn bũ: 900 nghỡn con ( chiếm 16% đàn bũ cả nước - năm 2005) - Đàn lợn: trờn 5,8 triệu con ( 21% đàn lợn cả nước)
c. Khú khăn:
- Vận chuyển cỏc sản phẩm chăn nuụi tới vựng tiờu thụ (đồng bằng và đụ thị)
- Cỏc đồng cỏ cũng cần được cải tạo để nõng cao năng suất.
4.Kinh tế biển:
Vựng biển Quảng Ninh giàu tiềm năng, đang phỏt triển năng động cựng với sự phỏt triển năng động của vựng kinh tế trọng điểm phớa bắc.
- Phỏt triển mạnh đỏnh bắt hải sản, nhất là đỏnh bắt xa bờ và nuụi trồng thủy sản
- Du lịch biển - đảo đang đúng gúp đỏng kể vào cơ cấu kinh tế; quần thể du lịch Hạ Long - Di sản văn húa thế giới.
- Cảng Cỏi Lõn đang được xõy dựng và nõng cấp, từ đú tạo đà cho sự hỡnh thành khu cụng nghiệp Cỏi Lõn…
Cõu 3: Tại sao núi việc phỏt huy thế mạnh của Trung du và miền nỳi Bắc Bộ cú ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chớnh trị - xó hội sõu sắc?
-í nghĩa kinh tế lớn:
+ Sử dụng hợp lớ tài nguyờn
+ Tăng thờm nguồn lực phỏt triển của vựng và của cả nước
+ Tạo sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp, húa hiện đại húa
-í nghĩa xó hội: nõng cao đời sống nhõn dõn, xúa dần sự chờnh lệch về
mức sống giữa trung du, miền nỳi và đồng bằng.
-í nghĩa chớnh trị: củng cố tỡnh đồn kết giữa cỏc dõn tộc
-í nghĩa quốc phũng: gúp phần bảo vệ tốt an ninh quốc phũng
Nội dung 2. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sụng Hồng
Cõu 5: Tại sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sụng Hồng? Phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sụng Hồng vỡ:
*)Vai trũ đặc biệt của đồng bằng sụng Hồng trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước
- Nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- Đõy là vựng trọng điểm lương thực – thực phẩm lớn thứ hai của cả nước sau sụng Cửu Long
- Là địa bàn phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ, sau Đụng Nam Bộ
*)Cơ cấu kinh tế của đồng bằng sụng Hồng trước đõy cú nhiều hạn chế, khụng phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội trong tương lai
- Trong cơ cấu ngành, nụng nghiệp nổi lờn hàng đầu
- Trong cụng nghiệp, cỏc ngành cụng nghiệp chủ yếu tập trung ở cỏc đụ thị lớn
- Cỏc ngành dịch vụ chậm phỏt triển
- Trong khi đú lại chịu sức ộp của vấn đề dõn số đụng, gia tăng tự nhiờn cũn nhanh
- Việc phỏt triển kinh tế theo cơ cấu kinh tế cũng khụng đỏp ứng nhu cầu sản xuất và cải thiện đời sống hiện nay và tương lai
*)Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa nhằm khai thỏc hiệu quả những thế mạnh vốn cú của đồng bằng sụng Hồng, gúp phần phỏt triển kinh tế, nõng cao đời sống của nhõn dõn
Cõu 6: Phõn tớch cỏc thế mạnh và hạn chế ảnh hưởng đến sự chuyển dịch kinh tế ở đồng bằng sụng Hồng
1. Thế mạnh:
Khỏi quỏt:
- Gồm 10 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Hưng Yờn, Hải Dương, Nam Định, Ninh Bỡnh, Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh, Hà Nam
- Diện tớch: gần 15 nghỡn km2 : 4,5% diện tớch cả nước Dõn số 2006: 18,2 triệu người : 21,6% dõn số cả nước ãVị trớ địa lý:
+ Nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
+ Giỏp cỏc vựng(trung du và miền nỳi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ) và vịnh Bắc Bộ.
ãTự nhiờn:
- Đất đai: Tài nguyờn cú giỏ trị hàng đầu của vựng
+ Đất nụng nghiệp chiếm 51,2% diện tớch đồng bằng + Trong đú 70% là đất phự sa màu mỡ
Thuận lợi cho việc phỏt triển nụng nghiệp
- Tài nguyờn nước: phong phỳ, cú giỏ trị lớn về kinh tế
+ Nước trờn mặt: sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh… + Nước ngầm
+ Nước núng, nước khoỏng
- Tài nguyờn biển
+ Đường bờ biển dài 400 km. Hầu hết vựng bờ biển cú điều kiện để làm muối và nuụi trồng thủy sản, xõy dựng cảng biển
+ Biển giàu hải sản, cú khả năng phỏt triển giao thụng vận tải biển và du lịch
- Khoỏng sản: đỏ vụi, sột, cao lanh, than nõu và khớ tự nhiờn.
ã Điều kiện kinh tế xó hội:
*) Dõn cư - lao động
- Dõn đụng tạo thuận lợi: + Nguồn lao động dồi dào + Thị trường tiờu thụ rộng lớn
- Người lao động cú nhiều kinh nghiệm, truyền thống sản xuất và trỡnh độ cao
*) Cơ sở hạ tầng: vào loại tốt nhất so với cỏc vựng trong cả nước
- Mạng lưới giao thụng phỏt triển mạnh
- Khả năng cung cấp điện, nước được đảm bảo
*) Cơ sở vật chất kĩ thuật: tương đối tốt, phục vụ sản xuất và đời sống *) Thế mạnh khỏc:
- Thị trường rộng lớn
- Lịch sử khai thỏc lónh thổ lõu đời
- Là nơi tập trung nhiều di tớch, lễ hội, cỏc làng nghề truyền thống - Mạng lưới đụ thị dày đặc và tương đối phỏt triển
2. Hạn chế :
ã Dõn số:
-Là vựng cú số dõn đụng nhất cả nước, mật độ dõn số cao 1225 người/km² năm 2006, gấp 4,8 lần mật độ trung bỡnh cả nước gõy sức ộp lớn về kinh tế - xó hội và mụi trường
-Số dõn đụng, kết cấu dõn số trẻ tạo sức ộp về việc làm, nhất là khu vực thành thị
ã Chịu ảnh hưởng của nhiều tai biến thiờn nhiờn: bóo, lũ lụt, hạn hỏn….
ã Một số loại tài nguyờn (đất, nước mặt,…) bị xuống cấp,
ã Thiếu nguyờn liệu cho việc phỏt triển cụng nghiệp. Phần lớn nguyờn
liệu phải đưa từ vựng khỏc đến
Cõu 7: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sụng Hồng. Những định hướng chớnh trong tương lai.
a) Thực trạng:
- Cơ cấu kinh tế theo ngành cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực:
Từ 1986- 2005:
+ Giảm tỉ trọng ngành nụng – lõm - ngư nghiệp (Khu vực I): 49,5% (1986) à 25,1%(2005)
+ Tỉ trọng ngành cụng nghiệp - xõy dựng (Khu vực II): xu hướng tăng 21,5% (1986) à29,9% (2005), nhưng cũn chậm.
+ Tỉ trọng ngành dịch vụ (Khu vực III): cú xu hướng tăng nhanh 29% (1986) à45% (2005)
- Tuy nhiờn, sự chuyển dịch cũn chậm.
b) Cỏc định hướng chớnh:
- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cú vai trũ quan trọng ở đồng bằng sụng Hồng
Xu hướng chung: tiếp tục giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III (Năm 2010 tương ứng: 20%, 34% và 46%). Trờn cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn với việc giải quyết cỏc vấn đề xó hội và mụi trường.
- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành cú sự khỏc nhau, nhưng trọng tõm là phỏt triển và hiện đại húa cụng nghiệp chế biến, trong khi cỏc ngành cụng nghiệp khỏc và dịch vụ gắn với yờu cầu phỏt triển nền nụng nghiệp hàng húa
ã Đối với khu vực I:
o Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuụi và thủy sản
o Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cõy lương thực, tăng tỉ trọng cõy cụng nghiệp, cõy thực phẩm và cõy ăn quả.
ã Đối với khu vực II: trong quỏ trỡnh chuyển dịch gắn liền với việc hỡnh
về tự nhiờn và con người của vựng. Đú là cỏc ngành: Chế biến lương thực thực phẩm, dệt may và da giày, vật liệu xõy dựng, cơ khớ, điện tử…
ã Đối với khu vực III: phỏt triển du lịch, dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng,
giỏo dục, đào tạo…à nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế.
Nội dung 3. Vấn đề phỏt triển kinh tế- xó hội ở Bắc Trung Bộ
Cõu 8: Vị trớ địa lớ của vựng Bắc Trung Bộ.
- Gồm 6 tỉnh: Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn Huế.
- Diện tớch: 51,5 nghỡn km2 : 15,6% diện tớch cả nước, - Dõn số 2006: 10,6 triệu người : 12,7% dõn số cả nước.
- Dóy Bạch Mó là ranh giới tự nhiờn giữa Bắc Trung Bộ và duyờn hải Nam Trung Bộ.
- Vị trớ địa lớ:
+ Phớa Bắc: giỏp trung du và miền nỳi Bắc Bộ và đồng bằng sụng Hồng
+ Phớa Nam: giỏp duyờn hải Nam Trung Bộ + Phớa Tõy: giỏp Lào
+ Phớa Đụng: giỏp biển Đụng
Thuận lợi: giao lưu KT, VH- XH với cỏc vựng kinh tế khỏc trong nước, đặc biệt với đbsH và giao lưu với nước ngoài, phỏt triển kinh tế biển
Khú khăn: thiờn tai
- Bắc Trung Bộ thuộc miền Tõy Bắc và Bắc Trung Bộ
Cõu 9: Tại sao núi việc phỏt triển cơ cấu nụng- lõm- ngư nghiệp gúp phần phỏt triển bền vững ở Bắc Trung Bộ? Trỡnh bày vấn đề hỡnh thành cơ cấu nụng – lõm - ngư nghiệp của vựng Bắc Trung Bộ.
a. Việc phỏt triển cơ cấu nụng – lõm – ngư nghiệp gúp phần phỏt triển bền vững ở Bắc Trung Bộ, vỡ những lớ do sau (í nghĩa):
- Tạo thế liờn hồn trong phỏt triển cơ cấu kinh tế theo khụng gian.