Nội dung 6 Vấn đề khai thỏc lónh thổ theo chiều sõu ở Đụng nam bộ

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) hướng dẫn học sinh rèn luyện các kĩ năng địa lí và trả lời một số câu hỏi ôn tập phần địa lí các vùng kinh tế (Trang 47 - 54)

Cõu 19: Phõn tớch những thuận lợi về vị trớ địa lớ đối với phỏt triển kinh tế - xó hội của Đụng Nam Bộ

* Khỏi quỏt chung

- Gồm 6 tỉnh và thành phố: TP Hồ Chớ Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, Tõy Ninh..

- Là vựng dẫn đầu cả nước về GDP và giỏ trị sản lượng cụng nghiệp và giỏ trị hàng xuất khẩu.

- Cú nền kinh tế hàng húa sớm phỏt triển, cơ cấu kinh tế cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ phỏt triển hơn so với cỏc vựng khỏc.

- Sử dụng cú hiệu quả nguồn tài nguyờn, nền kinh tế cú tốc độ tăng trưởng cao.

- Vấn đề khai thỏc lónh thổ theo chiều sõu (là nõng cao hiệu quả khai thỏc lónh thổ trờn cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học, cụng nghệ nhằm khai thỏc tốt cỏc nguồn lực tự nhiờn, kinh tế xó hội, đảm bảo duy trỡ tốc độ tăng trưởng KT cao, giải quyết tốt vấn đề xó hội và bảo vệ mụi trường) là vấn đề tiờu biểu trong sự phỏt triển của vựng.

* Vị trớ địa lớ:

- Liền kề với đồng bằng sụng Cửu Long - vựng trọng điểm số một về lương thưc – thực phẩm của cả nước

- Giỏp: Tõy Nguyờn - vựng nguyờn liệu cõy cụng nghiệp, lõm sản; duyờn hải Nam Trung Bộ - vựng nguyờn liệu thủy sản và cõy cụng nghiệp

- Giỏp Cam pu chia - Giỏp Biển Đụng

- Nằm ở vị trớ đầu mỳt cỏc tuyến đường bộ, đường sắt xuyờn Á

Đụng Nam Bộ cú vị trớ địa lớ rất thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế xó hội của vựng

Cõu 19: Trỡnh bày một số phương hướng chớnh trong vấn đề khai thỏc lónh thổ theo chiều sõu ở Đụng Nam Bộ

a) Trong cụng nghiệp:

- Trong cơ cấu cụng nghiệp của cả nước, vựng Đụng Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất với vị trớ nổi bật của cỏc ngành cụng nghệ cao như: luyện kim, điện tử, chế tạo mỏy, tin học, húa chất, húa dược, thực phẩm…

- Cơ sở năng lượng của vựng đó từng bước được giải quyết nhờ phỏt triển nguồn điện và mạng lưới điện.

+ Một số nhà mỏy thuỷ điện đựơc xõy dựng trờn hệ thống sụng Đồng Nai: Trị An trờn sụng Đồng Nai (400MW), Thỏc Mơ (150MW) trờn sụng Bộ, Cần Đơn (ở hạ lưu của nhà mỏy thuỷ điện Thỏc Mơ).

+ Cỏc nhà mỏy điện tuục bin khớ sử dụng khớ thiờn nhiờn đựơc xõy dựng và mở rộng: Trung tõm điện tuốc bin khớ Phỳ Mĩ (cỏc nhà mỏy Phỳ Mĩ 1, Phỳ Mĩ 2, Phỳ Mĩ 3 và Phỳ Mĩ 4), Bà Rịa,...

+ Một số nhà mỏy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ cho cỏc khu chế xuất được đầu tư xõy dựng.

+ Đường dõy cao ỏp 500 KV Hoà Bỡnh - Phỳ Lõm (Tp. Hồ Chớ Minh) được đưa vào vận hành từ giữa năm 1994. Cỏc trạm biến ỏp 500 KV và một số mạch 500KV được tiếp tục xõy dựng như tuyến Phỳ Mĩ - Nhà Bố, Nhà Bố - Phỳ Lõm...

- Sự phỏt triển cụng nghiệp của vựng khụng tỏch rời xu thế mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài. Do vậy cần phải luụn luụn quan tõm vấn đề mụi trường; phỏt triển cụng nghiệp trỏnh làm tổn hại đến du lịch.

b) Trong khu vực du lịch:

- Cỏc ngành du lịch chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vựng.

- Cỏc hoạt động dịch vụ ngày càng phỏt triển đa dạng: thương mại, ngõn hàng, tớn dụng, thụng tin, hàng hải, du lịch...

- Vựng Đụng Nam Bộ dẫn đầu cả nước về sự tăng trưởng nhanh và phỏt triển cú hiệu quả cỏc ngành dịch vụ.

c) Trong nụng, lõm nghiệp:

- Vấn đề thủy lợi cú ý nghĩa hàng đầu. Nhiều cụng trỡnh thủy lợi đó được xõy dựng:

+ Dầu Tiếng trờn thượng lưu sụng Sài Gũn (tỉnh Tõy Ninh) là cụng trỡnh thủy lợi lớn nhất nước ta hiện nay,

+ Dự ỏn thuỷ lợi Phước Hoà (Bỡnh Dương- Bỡnh Phước) được thực hiện sẽ giỳp chia nước của sụng Bộ cho sụng Sài Gũn, cung cấp nước cho sx và sinh hoạt...

+ Việc giải quyết nước tưới cho cỏc vựng khụ hạn về mựa khụ và tiờu nước cho cỏc vựng thấp dọc sụng Đồng Nai và sụng La Ngà làm tăng diện tớch đất trồng trọt, tăng hệ số sử dụng đất trồng hàng năm và khả năng đảm bảo lương thực, thực phẩm của vựng cũng khỏ hơn.

- Việc thay đổi cơ cấu cõy trồng đang nõng cao hơn vị trớ của vựng như là vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp lớn của cả nước.

+ Sản lượng cao su của vựng khụng ngừng tăng lờn (nhờ thay thế những vườn cao su già cỗi, năng suất thấp bằng cỏc giống cao su cho năng suất cao và ứng dụng cụng nghệ trồng mới)

+ Đang trở thành vựng sản xuất chủ yếu cà phờ, hồ tiờu, điều.

+ Cõy mớa và đậu tương chiếm vị trớ hàng đầu trong cỏc cõy cụng nghiệp ngắn ngày.

- Cần bảo vệ vốn rừng trờn vựng thượng lưu của cỏc sụng để trỏnh mất nước ở cỏc hồ chứa, giữ được mực nước ngầm

+ Cần phục hồi và pt cỏc vựng rừng ngập mặn.

+ Cỏc vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển cần được bảo vệ nghiờm ngặt.

d) Trong phỏt triển tổng hợp kinh tế biển:

Vựng biển và bờ biển cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển tổng hợp kinh tế biển: khai thỏc tài nguyờn sinh vật biển, khai thỏc khoỏng sản vựng thềm lục địa, du lịch biển và giao thụng vận tải biển.

- Việc phỏt hiện dầu khớ ở vựng thềm lục địa Nam Biển Đụng của nước ta và vtiến hành khai thỏc dầu khớ (từ 1986) với quy mụ ngày càng lớn, cú sự hợp tỏc của nhiều nước đó tỏc động mạnh đến sự phỏt triển của vựng, nhất là ở tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.

- Vũng Tàu là nơi nghỉ mỏt lớ tưởng cho vựng Nam Bộ và cả nước, cũn là cơ sở dịch vụ lớn về khai thỏc dầu khớ

- Việc phỏt triển cụng nghiệp lọc, hoỏ dầu và cỏc ngành dịch vụ khai thỏc dầu khớ thỳc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phõn hoỏ lónh thổ của vựng.

- Cần đặc biệt chỳ ý giải quyết vấn đề ụ nhiễm mụi trường do khai thỏc, vận chuyển và chế biến dầu khớ.

Nội dung 7. Vấn đề sử dụng hợp lớ và cải tạo tự nhiờn ở Đồng bằng sụng Cửu Long

Cõu 20: Phõn tớch cỏc thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiờn, và ảnh hưởng của nú đối với phỏt triển kinh tế xó hội ở đồng bằng sụng Cửu Long.

1. Khỏi quỏt chung (Cỏc bộ phận hợp thành đồng bằng sụng Cử

Long)

- Gồm 13 tỉnh, thành phố: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Súc Trăng, Bạc Liờu, Cà Mau, Kiờn Giang, An Giang, Đồng Thỏp.

- Diện tớch trờn 40 nghỡn km2, chiếm 12% diện tớch toàn quốc

- Dõn số 2006 hơn 17,4 triệu người, chiếm gần 20,7% dõn số cả nứơc. - Là đồng bằng chõu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm phần đất nằm trong phạm vi tỏc động trực tiếp của sụng Tiền, sụng Hậu (thượng và hạ chõu thổ) và phần đất nằm ngoài phạm vi tỏc động đú.

2. Thế mạnh và hạn chế chủ yếu a) Thế mạnh:

*) Đất: là tài nguyờn quan trọng hàng đầu của vựng. Đất phự sa cú tớnh chất tương đối phức tạp

- Cú 3 nhúm đất chớnh:

+ Đất phự sa ngọt: diện tớch 1,2 triệu ha (chiếm trờn 30% diện tớch đồng bằng), màu mỡ nhất, phõn bố thành dải dọc sụng Tiền, sụng Hậu.

+ Đất phốn: cú diện tớch lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha (41% diện tớch đồng bằng), trong đú phốn nhiều 55 vạn ha, phốn ớt và trung bỡnh 1,05 triệu ha. Đất phốn tập trung ở Đồng Thỏp Mười, Hà Tiờn, vựng trũng ở Cà Mau.

+ Đất mặn: 75 vạn ha (19% diện tớch đồng bằng), phõn bố thành vành đai ven biển Đụng và vịnh Thỏi Lan.

- Đất khỏc khoảng 40 vạn ha (10%), phõn bố rải rỏc,

*) Khớ hậu: thể hiện rừ rệt tớnh chất cận xớch đạothuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp. Tổng số giờ nắng trung bỡnh năm là 2200 - 2700 giờ. Chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bỡnh năm 25 - 27oC. Lượng mưa lớn (1300 - 2000mm), tập trung vào thỏng mựa mưa (từ thỏng 5 đến thỏng 11).

*) Mạng lưới sụng ngũi, kờnh rạch chằng chịt chia cắtđồng bằng chõu thổ thành những ụ trũng lớn thuận lợi cho giao thụng đường thủy, sản xuất và sinh hoạt.

*) Sinh vật: thảm thực vật chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liờu...) và rừng tràm (Kiờn Giang, Đồng Thỏp). Về động vật, cú giỏ trị hơn cả là cỏ và chim.

*) Tài nguyờn biển: hết sức phong phỳ với hàng trăm bói cỏ, bói tụm và hơn nửa triệu ha mặt nước nuụi trồng thuỷ sản.

*) Cỏc loại khoỏng sản: chủ yếu đỏ vụi (Hà Tiờn, Kiờn Lương) và than bựn (U Minh, tứ giỏc Long Xuyờn...), ngoài ra cũn cú dầu khớ.

b) Hạn chế:

- Mựa khụ kộo dài từ thỏng XII năm trước đến thỏng IV năm sau làm nước mặn xõm nhập vào đất liền , tăng độ chua và chua mặn trong đất. Ngoài ra cũn cú cỏc thiờn tai khỏc.

- Phần lớn diện tớch đất của đồng bằng là đất phốn, đất mặn. Cựng với sự thiếu nước trong mựa khụ làm cho việc sử dụng và cải tạo đất gặp nhiều khú khăn. Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đặc biệt là cỏc nguyờn tố vi lượng hoặc đất quỏ chặt, khú thoỏt nước

- Tài nguyờn khoỏng sản hạn chế gõy trở ngại cho phỏt triển kinh tế xó hội

Cõu 21: Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lớ và cải tạo tự nhiờn ở đồng bằng sụng Cửu Long? Nờu phương hướng sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiờn đồng bằng sụng Cửu Long.

- Vị trớ chiến lược của đồng bằng sụng Cửu Long trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước: Là vựng trọng điểm số một về lương thực – thực phẩm của cả nước và là vựa lỳa lớn nhất của cả nước.

- Giải quyết nhu cầu lương thực khụng chỉ trong vựng, mà cũn cho cả nước và xuất khẩu

- Đồng bằng sụng Cửu Long mới được đưa vào khai thỏc nờn tiềm năng cũn rất lớn: lịch sử phỏt triển trờn 300 năm, chưa bị con người can thiệp sớm như đồng bằng sụng Hồng. Việc sử dụng hợp lớ và cải tạo tự nhiờn ở đõy là một vấn đề hết sức cấp bỏch, nhằm biến đồng bằng thành một khu vực kinh tế quan trọng của đất nước

- Khai thỏc cú hiệu quả những thế mạnh sẵn cú về mặt tự nhiờn ở đồng bằng sụng Cửu Long.

- Hạn chế và khắc phục những tồn tại về mặt tự nhiờn

2. Phương hướng sử dụng và cải tạo tự nhiờn:

- Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mựa khụ ở đồng bằng sụng Cửu Long.

+ Một khú khăn đỏng kể cho việc sử dụng hợp lớ đất bị nhiễm phốn, nhiễm mặn là cần phải cú nước để thau chua, rửa mặn trong mựa khụ kết hợp với cỏc giống lỳa chịu phốn, chịu mặn

+ Ở tứ giỏc Long Xuyờn, biện phỏp hàng đầu để cải tạo đất là dựng nước ngọt từ sụng Hậu đổ về rửa phốn thụng qua kờnh Vĩnh Tế..

- Cần phải duy trỡ và bảo vệ nguồn tài nguyờn rừng.

- Việc sử dụng và cải tạo tự nhiờn ở đồng bằng sụng CỬu Long gắn với hoạt động kinh tế của con người. Điều đú đũi hỏi:

+ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả cú giỏ trị, kết hợp với nuụi trồng thủy sản và phỏt triển cụng nghiệp chế biến.

- Đối với vựng biển: kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nờn một thế kinh tế liờn hoàn.

- Chủ động sống chung với lũ, khai thỏc cỏc nguồn lợi kinh tế do lũ mang lại.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) hướng dẫn học sinh rèn luyện các kĩ năng địa lí và trả lời một số câu hỏi ôn tập phần địa lí các vùng kinh tế (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)