III. LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM
0307. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo 1 Mục đích, ý nghĩa
1. Mục đích, ý nghĩa
Chỉ tiêu phản ánh độ dài thời gian làm việc thực tế bình quân của 1 lao động có việc làm/làm việc trong tuần tham chiếu, phục vụ cho việc nghiên cứu, xây dựng kế hoạch và đánh giá thực hiện kế hoạch sử dụng lao động của cả nước và từng địa phương. Đây cũng là chỉ tiêu quan trọng trong so sánh quốc tế về việc làm và trả công lao động.
2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính
Số giờ làm việc bình quân 1 lao động trong tuần là chỉ tiêu tương đối, được tính bằng cách chia tổng số giờ làm việc thực tế của tất cả các loại công việc đã làm trong tuần cho tổng số lao động làm việc trong tuần tham chiếu.
Cơng thức tính:
Tổng số giờ làm việc thực tế của tất cả lao động làm việc trong tuần
Số giờ làm việc bình quân 1 lao động trong
tuần (giờ) =
Tổng số lao động đã làm việc trong tuần
3. Phân tổ chủ yếu
Giới tính, ngành kinh tế, loại hình kinh tế, thành thị/nơng thơn, tỉnh/thành phố.
4. Nguồn số liệu
Điều tra lao động - việc làm.
0307. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo 1. Mục đích, ý nghĩa 1. Mục đích, ý nghĩa
Chỉ tiêu phản ánh chất lượng của lao động đang làm việc trong nền kinh tế. Đây là chỉ tiêu mang tính pháp lệnh và được ghi trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
CÔNG BÁO/Số 661 + 662/Ngày 23-11-2012 55
2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính
Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo là số lao động đang làm việc đã qua đào tạo chiếm trong tổng số lao động đang làm việc tại cùng thời điểm.
Cơng thức tính:
Số lao động đang làm việc đã qua đào tạo tại thời điểm (t) Tỷ lệ lao động đang
làm việc đã qua đào tạo (%)
=
Tổng số lao động đang làm việc tại thời điểm (t)
× 100
Số lao động đang làm việc đã qua đào tạo bao gồm những người thỏa mãn cả hai điều kiện sau đây:
(a) Là người lao động đang làm việc trong nền kinh tế (xem Chỉ tiêu 0304: "Số lao động đang làm việc trong nền kinh tế"); và
(a) Được đào tạo ở một trường hay một sơ sở đào tạo chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ và đã tốt nghiệp, đã được cấp bằng hoặc chứng chỉ chứng nhận đã đạt một trình độ chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ nhất định, bao gồm: sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và trên đại học (thạc sỹ, tiến sỹ, tiến sỹ khoa học).
3. Phân tổ chủ yếu
Giới tính, nhóm tuổi, ngành kinh tế, loại hình kinh tế, trình độ chun mơn, thành thị/nơng thơn, tỉnh/thành phố.
4. Nguồn số liệu
- Tổng điều tra dân số và nhà ở; - Điều tra về lao động - việc làm.