Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT22 sử dụng giao tiếp 1-wire để giao tiếp với các thiết bịkhác. Để có thể giao tiếp được với DHT22, ta thực hiện kết nối cảm biến với Raspberry Pi 4 theo thứ tự chân như Bảng 3.5.
Bảng 3.5: Sơ đồ kết nối Pin giữa cảm biến DHT22 với Raspberry Pi 4
Chức năng DHT22 Pin Pi Pin
GND GND Pin 6
VCC VCC Pin 9
DATA Out Pin 7
Để thực hiện giao tiếp với cảm biến DHT22 qua GPIO của Raspberry Pi, ta sử
dụng thư viện pigpiod_if2. Thuật toán đọc dữ liệu từ cảm biến DHT22 được tham khảo tại đường dẫn: https://abyz.me.uk/rpi/pigpio/code/DHTXXD.zip
Xửlý đo nhiệt độ vật thể
Phát hiện đối tượng có nhiệt độ cao
Từ dữ liệu 160 x 120 với sốlượng điểm ảnh lên đến 19200 thì việc áp dụng các cơng thức tính tốn nhiệt độ lên tồn bộ các điểm ảnh sẽ tạo ra một khối lượng phép tính lớn, làm tốn thời gian và năng lượng để thực hiện tính tốn. Việc này sẽ khơng tối ưu đối với các hệ thống nhúng, do đó trước khi thực hiện các thao tác tính tốn nhiệt độ, ta sẽ áp dụng các thuật toán tiền xử lý nhằm mục đích tìm ra các điểm ảnh tương ứng với các đối tượng cần tính tốn nhiệt độ, cụ thểở đây là các đối tượng có nhiệt độcao hơn ngưỡng đặt trước.
40
Ý tưởng cho thuật toán tiền xửlý được thực hiện như Hình 3.15. Ta sử dụng các hàm threshold(), findCountour(), boundingBox() của thư viện OpenCV cho khung hình đọc được từ camera để thu được các bounding box là tọa độ các hình chữ nhật bao quanh các vật thể hay đối tượng có nhiệt độ cao xuất hiện trong khung hình.