Phương pháp lịch sử

Một phần của tài liệu Chương 1 khái quát chung về tài liệu điện tử và lưu trữ điện tử (Trang 73 - 77)

- TLĐT với môn Công tác văn thư

Phương pháp lịch sử

* Nghiên cứu những tiền đề hình thành cơng tác lưu trữ tài liệu điện tử và các giai đoạn phát triển của tài liệu điện tử trong lịch sử và vạch ra xu hướng phát triển của TLĐT trong tương lai.

* Phương pháp liên ngành

Vận dụng kiến thức của các ngành khoa học khác nhau để nghiên cứu về một vấn đề là đặc điểm của khoa học hiện đại.

Đối với công tác lưu trữ tài liệu điện tử ngoài việc vận dụng phương pháp lưu trữ và lịch sử, chúng ta cần vận dụng những kiến thức của CN thông tin.

Nghiên cứu những quy định của pháp luật Việt Nam và quốc tế về công tác lưu trữ, về tài liệu điện tử, giao dịch điện tử, chữ ký số, đặc biệt là những quy định về tiêu chuẩn của tài liệu điện tử để đảm bảo độ tin cậy và tính xác thực của TLĐT… là phương pháp quan trọng để nghiên cứu về tài liệu lưu trữ điện tử.

Bên cạnh đó tài liệu điện tử là một sản phẩm của công nghệ thông tin và cơng nghệ điện tử, để có những hiểu biết về đặc điểm, bản chất của tài liệu điện tử cần nghiên cứu về công nghệ thông tin, cơng nghệ điện tử - số.

Trong đó chú ý về kết cấu (phương pháp ghi tin) và cấu trúc của tài liệu điện tử (hình thức thể hiện thông tin), và những tiêu chuẩn được thiết kế trong hệ thống quản lý tài liệu điện tử…

Từ thực tiễn công tác lưu trữ TLĐT ở Việt Nam và những nghiên cứu của quốc tế về tài liệu điện tử, chúng ta có thể tổng kết lý luận và kinh nghiệm để vận dụng vào thực tiễn công tác lưu trữ TLĐT ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chương 1 khái quát chung về tài liệu điện tử và lưu trữ điện tử (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)