Công thức xử lý
Vụ đầu Vụ thứ 2 (hiệu lực còn lại) Năng suất (kg lạc nhđn/ha) % so với đối chứng Năng suất (kg lạc nhđn/ha) % so với đối chứng Đối chứng 20,1 100 52,2 100 N 56,4 280,5 108,2 207,1 P 240,0 1.194,0 88,5 169,4 K 7,1 35,3 17,8 34,1 Ca 620,0 3.084,3 365,5 699,2 N.P.Ca 726,7 3.615,4 336,7 644,3 N.P.K 223,9 1.113,9 123,9 237,1 N.P.K.Ca 650,7 3.237,3 301,2 569,4 P.Ca 712,7 3.545,7 398,1 761,6 N.Ca 740,2 3.682,5 297,3 568,7
Tổng kết 200 thí nghiệm bón phđn cho lạc trín nhiều đất ở Ấn Độ, Main (1965) đê kết luận: Bón trín 22 kgN cho 1 ha thì khơng có hiệu quả, bón 14,52 kg P2O5/ha cho lạc khơng được chủ động tưới tiíu lăm tăng năng suất đến 210kg/ha tương đương với bón 22 kg/ha. Bón 33,0 kgK20/ha năng suất đạt 1.600 kg/ha. Bón Kali cho lạc khơng được chủ động tưới tiíu tăng năng suất một câch có ý nghĩa, nhưng ít (Mahapatra, 1973) [77].
Nadagouda (1978) điểm lại kết quả của câc thí nghiệm tiến hănh trín ruộng của câc chủ trại ở Bijapur vă cho biết: bón 30 kgN/ha tăng năng suất quả lă 28,8% so với đối chứng vă bón phối hợp 30N + 18 P2O5 + 25 K2O kg/ha tăng năng suất 39,9%. Ở điều kiện nước trời, tăng năng suất có ý nghĩa khi bón thím lđn trín nền đạm + kali trín đất limơng cât ở Tirupati (Raja Rao, 1978). Sankara Reddi vă Adivi Reddi (1979) nhấn mạnh u cầu phải bón cđn đối vă khuyến câo nín bón 20 + 17,5 + 33 kg NPK/ha cho lạc không được chủ động tưới tiíu.
Như vậy, bón NPK cđn đối cho lạc lă việc lăm rất cần thiết. Kanwar (1983) tóm tắt lại những kết quả nghiín cứu về dinh dưỡng lạc ở Ấn Độ vă hiệu quả bón phđn từ năm 1958-1959 đến 1975-1976 đê kết luận: chỉ cần bón cđn đối thơi đê có thể tăng sản lượng lạc lín rất nhiều [77].
2.5.5.2. Tình hình nghiín cứu về bón phđn cho lạc ở Việt Nam
Thí nghiệm bón phđn cho lạc của Trại tổng hợp Bắc Giang ở đất có pH 6,5 - 6,8 thấy [105].
+ Bón 8 tạ/ha supe phơtphât năng suất lạc đạt 2.063 kg/ha + Bón 16 tạ/ha supe phơtphât năng suất lạc đạt 2.790kg/ha + Bón 32 tạ/ha supe phơtphât năng suất lạc đạt 3.107 kg/ha
Ở những đất có pH trín 6,8 thì năng suất tăng chậm hơn, kali vă đạm cũng lăm năng suất tăng rõ rệt:
+ Khi khơng bón phđn: năng suất lă 645 kg/ha + Khi bón P - K: năng suất lă 2.611kg/ha + Khi bón N - K: năng suất lă 1992 kg/ha + Khi bón N - P: năng suất lă 432 kg/ha + Khi bón N - P - K: năng suất lă 2.011 kg/ha
Câc chỉ tiíu khâc như số lượng quả của một cđy, trọng lượng 100 hạt... cũng thay đổi theo chiều hướng như năng suất quả khô (Ngô Như Toăn, 1967).
Hợp tâc xê Tđn Tiến, Hiệp Hoă đê lăm những thí nghiệm đâng chú ý về việc bón lđn cho lạc trồng ở đất bạc mău phât triển trín nền phù sa cổ, trồng giống lạc đỏ Bắc Giang trong vụ Xuđn 1966 vă đê có những kết luận như sau: Khi khơng bón phđn, cđy cao 39,1cm, có 48,5% quả lĩp, năng suất đạt 4,64 tạ/ha; bón 40N + 60P cđy cao 49,5 cm, tỷ lệ quả lĩp giảm còn 32,7%, năng suất tăng đến 7,58 tạ/ha; bón 40N + 40K câc số liệu tương ứng lă 47,3cm, 31,6%, 6,69 tạ/ha; bón 40N + 60P + 40K tương ứng lă 51,8cm, 32,6% vă 10,12 tạ/ha. Ở những cơng thức có bón lđn, tỷ lệ quả lĩp giảm rõ rệt chỉ còn khoảng 32%, cđy cũng không quâ cao, năng suất cũng ổn định, tâc dụng tăng
năng suất cao nhất khi bón phối hợp NPK [105].
- Kết quả nhiều thí nghiệm của Viện Nơng Hóa Thổ Nhưỡng đê chỉ ra rằng trín nền 10 tấn phđn chuồng; 60 P2O5; 30 K2O liều lượng đạm thích hợp cho lạc trín đất nhẹ lă 30N, năng suất lạc 16-18 tạ/ha. Nếu tăng liều lượng đạm 40N, năng suất lạc giảm rõ rệt. Hiệu suất 1 kgN trín hai loại đất bạc mău vă cât biển biến đổi từ 6-10 kg lạc. tỷ lệ N : P thích hợp ở đđy lă 1 : 2 nhưng khi nđng lượng lđn lín thì tỷ lệ N : P bao nhiíu lă thích hợp vì sự cđn đối dinh dưỡng trong thđm canh lạc lă cần được xâc định [43].
- Theo PTS Nguyễn Thị Dần, PTS Thâi Phiín vă cộng sự (1991) thì trín câc chđn đất căng nghỉo lđn, hiệu lực của lđn căng cao. Trung bình hiệu suất 1 kg P2O5 lă 4 - 6 kg lạc. Hiệu suất 1 kg đầu tư thím trín mức 60 P2O5 lă 3,6 - 5 kg lạc. Do đó, để đạt giâ trị kinh tế cao bón 60 P2O5, để thu sản phẩm cao cần bón 90 P2O5 năng suất lạc ở mức năy có thể đạt 10 - 18 tạ/ha [43].
- Theo kết quả nghiín cứu của Thâi Phiín vă cộng sự (1998) bón phđn cho lạc trín đất bazan vă đất phiến thạch cho hiệu quả cao tăng năng suất 24-145% trín đất bazan vă 11 - 71% trín đất phiến thạch so với khơng bón phđn. Năng suất lạc xuđn vă lượng phđn bón có tương quan chặt chẽ với nhau trín cả hai loại đất bazan (Phủ Quỳ) vă phiến thạch (Kim Bơi). Bón lđn tăng năng suất lạc 17-68% trín đất bazan vă 32-45% trín đất phiến thạch. Năng suất lạc đạt cao nhất ở mức 90 P2O5/ha đối với đất bazan Phủ Quỳ vă 100 kg P2O5 đối với đất phiến thạch (Kim Bơi) trín nền 40N + 90 K2O [64].
- Kết quả nghiín cứu của Lí Thanh Bồn, trín đất cât biển điển hình khơ ở Thừa Thiín Huế khi trồng lạc thì lđn lă yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất lạc trước tiín sau đó đến đạm [19].
- Theo Cục Khuyến nơng khuyến lđm (1998) thì bón phđn cđn đối cho lạc dù trín loại đất năo cũng lăm tăng năng suất đâng kể. Trín đất cât ven biển bón cđn đối đạm lđn cho bội thu 2,5 - 3,2 tấn/ha. Trín đất bazan bội thu 5,6 - 10 tạ/ha. Kali cũng lă yếu tố quan trọng trong cđn đối dinh dưỡng của
cđy lạc. Quy luật tương tự cũng thấy trín đất bạc mău, đất xâm, đất bazan... tuy nhiín dù kali có hiệu quả cao song cũng chỉ nín cđn đối ở mức 20 - 10 kgN, 60 - 90 K2O/ha, bón kali cao hơn nữa khơng tăng năng suất vă giảm hiệu quả. Với năng suất trung bình 1,5 - 2 tấn lạc củ thì tỷ lệ dinh dưỡng cđn đối cho lạc lă 20 - 30 kg N, 60 - 90 kg P2O5 vă 30 - 60 kg K2O [18].
Như vậy sau khi điểm qua tình hình nghiín cứu về phđn bón cho lạc trín thế giới vă ở Việt Nam có thể nhận thấy rằng đề tăi mă chúng tôi tiến hănh lă một đề rất có ý nghĩa về mặt khoa học vă thực tiễn.
2.5.6. Những yếu tố hạn chế trong đất trồng lạc vă cđy họ đậu
Quan điểm cho rằng yếu tố hạn chế lă yếu tố khi được cải thiện sẽ cho những kết quả vă năng suất vượt trội, hơn hẳn sự cải thiện câc yếu tố khâc.
Những yếu tố hạn chế năng suất lạc ở Việt Nam lă: thiếu giống có năng suất cao, đất trồng lạc thiếu dinh dưỡng, hăm lượng chất hữu cơ vă mùn thấp, pH thấp (hoặc cao), vi sinh vật ít, sđu bệnh hại lạc phịng trừ chưa có hiệu quả. Trong rất nhiều câc yếu tố hạn chế đó, yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất lạc có ảnh hưởng trực tiếp vă đâng kể (Trần Văn Lăi, 1993) [69].
Triệu chứng thiếu lđn đối với hầu hết cđy trồng đê được phât hiện trong thập niín 70 - 80 vă trong văi năm gần đđy lại xuất hiện triệu chứng thiếu kali đối với lúa, lạc, đậu tương, thuốc lâ... vă nhiều cđy trồng khâc. Hiện tượng xuất hiện yếu tố hạn chế trín một loại đất ở cùng một thời điểm, với một cđy trồng... lă điều mă nhiều người nghiín cứu vă sản xuất quan tđm.
Trín cùng một địa điểm, có thể xuất hiện cùng một lúc nhiều yếu tố hạn chế nhưng không thể khắc phục được triệt để nếu chưa tìm ra yếu tố hạn chế nhất. Theo đó, việc nghiín cứu để phât hiện yếu tố hạn chế có nghĩa to lớn cả về lý luận lẫn thực tiễn trong việc bón phđn hợp lý vă cđn đối để đạt được năng suất cao, phẩm chất tốt đồng thời tạo được độ phì nhiíu cho đất.
Có những đất có độ phì nhiíu rất cao, xĩt về độ phì nhiíu tự nhiín nhưng lại thiếu một chất dinh dưỡng năo đó lăm cho câc chất dinh dưỡng
khâc khơng thể phât huy được. Như vậy sự thiếu hụt một chất dinh dưỡng năy hoặc một chất dinh dưỡng khâc sớm muộn cũng dẫn tới yếu tố hạn chế (Nguyễn Vy, 1998) [104].
Việt Nam lă quốc gia nằm trong vănh đai nhiệt đới gió mùa nín đất thường rất chua, thiếu lđn hoặc có khả năng cố định lđn cao, thiếu kali, magií, lưu huỳnh ở những vùng đất ẩm. Đất thường có khả năng hấp thu vă lưu trữ chất dinh dưỡng thấp, thiếu đạm, mặc dù q trình khơng hơ chất hữu cơ xảy ra rất mạnh mẽ (IFA, 1998) [21].
Ở Việt nam, hơn một nửa diện tích đất trồng trọt có hăm lượng chất dinh dưỡng thấp vă có những yếu tố hạn chế cần khắc phục như độ chua, hăm lượng sắt, nhôm di động cao vă độ mặn cũng như khả năng giữ chất dinh dưỡng kĩm.
Trong số câc thiếu hụt về chất dinh dưỡng trong đất Việt Nam lớn nhất vă quan trọng nhất lă thiếu hụt về đạm, lđn vă kali. Đđy cũng lă chất dinh dưỡng mă cđy trồng hấp thụ lớn nhất.
Trong câc loại đất chua, sự thiếu canxi vă magií cũng trở nín quan trọng. Ở nhiều nơi còn xuất hiện sự thiếu hụt lưu huỳnh vă kẽm. Thiếu lưu huỳnh đang lă một yếu tố phổ biến trong sản xuất, đặc biệt lă những vùng chỉ dùng Urí hoặc DAP.
Việc hoăn trả khơng đầy đủ về chất lượng câc chất dinh dưỡng ở dạng vô cơ vă hữu cơ đê lăm cho đất kiệt mău khâ rõ, đđy cũng lă nguyín nhđn xuất hiện yếu tố dinh dưỡng hạn chế.
Yếu tố hạn chế cũng xuất hiện khi nồng độ một chất vượt quâ ngường cho phĩp đê trở thănh độc tố thì cũng kìm hêm sự phât triển của cđy trồng , lăm giảm năng suất, thậm chí khơng cho thu hoạch. Có thể lấy trường hợp đất bị nhiễm mặn do nồng độ muối tan chủ yếu lă: Na+, Cl- cao, trong điều kiện yếu khí sẽ dẫn đến tích luỹ nhiều sản phẩm khử như: H2S, Fe++ thường thấy ở câc vùng thung lũng núi cao, vùng đất phỉn. Trong trường hợp năy ta
gọi lă yếu tố hạn chế thừa.
Tuy nhiín, định luật hạn chế năng suất cđy trồng có thể mở rộng đối với câc yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, nước, ânh sâng. Mặc dù đủ câc yếu tố về phđn bón nhưng thiếu nước thì việc cung cấp nước sẽ quyết định mức năng suất của cđy trồng. Nhiệm vụ của câc nhă khoa học nghiín cứu ngănh trồng trọt lă phải tìm ra được câc yếu tố hạn chế, yếu tố hạn chế năy được giải quyết thì phât sinh yếu tố mới. Muốn đầy đủ vă giúp cho việc bón phđn có hiệu quả thì định luật năy được mở rộng như sau: "năng suất cđy trồng phụ thuộc văo chất dinh dưỡng năo có hăm lượng dễ tiíu thấp nhất so với yíu cầu của cđy trồng" (Bùi Đình Dinh, 1998) [41].
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU
3.1. Đối tượng nghiín cứu
3.1.1. Vật liệu thí nghiệm
*Giống lạc: Thí nghiệm được thực hiện trín giống lạc L14 *Loại phđn lđn sử dụng lă super lđn.
*Loại phđn đạm sử dụng lă Ure.
*Lđn: với 4 mức 0, 30, 60, 90 kgP2O5/ha *Đạm: với 3 mức 0, 25, 50 kgN/ha
3.1.2. Địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí ở xê Phú Đa, huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiín Huế
3.2. Phạm vi nghiín cứu
- Nghiín cứu chỉ tập trung văo vùng đất cât nội đồng mă nông dđn đang trồng lạc
- Xem xĩt sự ảnh hưởng của 2 yếu tố dinh dưỡng lă đạm, lđn đến sinh trưởng, phât triển vă năng suất của lạc L14 ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiín Huế.
3.3. Nội dung nghiín cứu
+ Nghiín cứu ảnh hưởng của lđn đến sinh trưởng vă phât triển của giống lạc L14.
+ Nghiín cứu ảnh hưởng của đạm đến sinh trưởng vă phât triển của giống lạc L14.
+ Nghiín cứu những tương tâc nếu có giữa hai yếu tố.
+ Ảnh hưởng của câc tổ hợp bón phđn đến nơng hơ thổ nhưỡng đất
3.4. Phương phâp nghiín cứu * Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu trực giao hai yếu tố , 3 lần nhắc lại với 4 mức lđn vă 3 mức đạm. + Sơ đồ bố trí thí nghiệm N5 0 N2 5 N0 P9 0 P0 P3 0 P6 0 Nhắc 1 N2 5 N5 0 N0 P3 0 P9 0 P6 0 P0 Nhắc 2 N0 N2 5 N50 P0 P6 0 P3 0 P9 0 Nhắc 3 Trong đó:
P0, P30, P60, P90 lần lượt lă câc mức Lđn ở 0, 30, 60, 90kgP2O5/ha N0, N25, N50 lần lượt lă câc mức Đạm ở 0, 25, 50 kgN/ha
+ Diện tích đất thí nghiệm
Diện tích toăn bộ thí nghiệm : 500 m2 Diện tích ơ thí nghiệm : 12 m2 Diện tích thí nghiệm : 432 m2 Diện tích bảo vệ : 68 m2
+ Thời vụ: Vụ Xuđn 2007
* Quy trình kỹ thuật âp dụng trong thí nghiệm
+ Lăm đất
Đất căy bừa 2 lần, tơi xốp, lăm sạch cỏ, lạc lă cđy trồng cạn, đòi hỏi đất trong suốt thời gian sinh trưởng phải luôn tơi xốp để bộ rễ phât triển tốt, nốt
sần có thể hình thănh sớm vă câc tia quả đđm xuống đất dễ dăng, quâ trình lớn của quả được thuận lợi vă dễ nhổ khi thu hoạch. Vì vậy, đất trồng lạc phải đảm bảo 3 yíu cầu:
- Đất tơi, nhỏ, xốp vă đủ ẩm - Sạch cỏ dại
- Ruộng phẳng, giữ nước vă thơt nước nhanh, có hệ thống tưới vă tiíu nước tốt. Ở đất thịt nhẹ có thể căy sđu 25 - 30cm. Có thể căy bừa 1 - 2 lần.
* Lín luống: Luống cao 30 - 35 cm, mỗi luống rộng 2 m, luống câch luống 25 cm, rạch hăng sđu 15 cm, độ gieo hạt thích hợp 3 - 5cm.
+ Bón phđn
- Bón lót: 100% phđn chuồng + 100% vơi + 100% lượng lđn + 1/3 lượng kali theo quy định của thí nghiệm.
- Bón thúc 2 lần:
+ Lần 1: Bón 2/3 lượng đạm + 1/3 lượng kali văo lúc lạc có 3 lâ thật. + Lần 2: Bón 1/3 lượng đạm + 1/3 lượng kali văo lúc lạc tăn lứa hoa đầu. + Mật độ, khoảng câch vă kỹ thuật gieo
- Mật độ 33 cđy/m2, hăng câch hăng 30 cm, cđy câch cđy 10 cm. Lạc giống được ngđm với nước ấm 1 giờ trước khi đem gieo. Sau đó vớt nhẹ tay để lạc râo nước rồi đem gieo, độ sđu lấp hạt 2 - 3 cm
+ Chăm sóc
- Xới xâo, lăm cỏ vă vun gốc: Tiến hănh xới xâo, lăm cỏ 2 đợt:
+ Đợt 1: Trùng với bón phđn đợt 1. Xới xâo toăn bộ mặt luống, nhẹ tay, xới nông 2 - 3 cm, xới xa gốc.
+ Đợt 2: Trùng với bón phđn đợt 2. Xới toăn bộ mặt luống, xới sđu 5 - 7cm, vun đất văo gốc lạc 3 - 5 cm. Câc lần xới đều kết hợp trừ cỏ dại vă có tâc dụng lăm xốp đất. Mục đích của vun lă tạo điều kiện bóng tối cho tia lạc
phât triển thănh quả. Tia quả dăi 3 - 7 cm vă hình thănh ở lớp đất sđu 2 - 5 cm.
3.5. Câc chỉ tiíu vă phương phâp theo dõi
+ Thời gian sinh trưởng phât triển
- Từ gieo đến mọc mầm (10% số cđy/ơ có lâ mầm trồi lín khỏi mặt đất) - Từ gieo đến mọc mầm tối đa (70% số cđy/ơ có lâ mầm trồi lín khỏi mặt đất)
- Từ khi gieo đến phđn cânh cấp 1 đầu tiín (khi chiều dăi cănh cấp 1 bằng 1cm ở nâch lâ mầm)
- Từ khi gieo đến bắt đầu nở hoa (10% số cđy/ơ có hoa)
- Từ khi gieo đến kết thúc ra hoa (1 hoa/1cđy/ngăy liín tiếp trong 3 ngăy) - Từ khi gieo đến thu hoạch
+ Tình hình sinh trưởng
- Chiều cao thđn chính :Bắt đầu theo dõi lúc cđy có 3 lâ thật vă theo dõi