Bảng 4.11b: Ảnh hưởng của câc tổ hợp lđn vă đạm đến câc yếu tố cấu thănh năng suất vă năng suất lạc
Tổ hợp Tổng số quả/cđy Tổng số quả chắc/cđy P 100 quả (gam) Tỷ lệ nhđn (%) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) P0 N0 17,63 c 10,13 h 100,77 e 71,50 h 26,74 g 17,50 h P0 N25 17,73 c 11,60 fg 107,47 d 72,00 h 31,39 f 18,03 gh P0 N50 24,40 abc 13,00 cde 109,53 bcd 72,93 g 38,13 c 18,52 g P30 N0 21,36 abc 11,40 g 111,17 abcd 74,10 f 34,60 e 18,45 g
P30 N25 22,30 abc 12,26 efg 108,00 cd 74,33 f 37,24 cde 19,98 ef
P30 N50 25,60 ab 12,56 def 113,87 abc 74,93 ef 37,18 cde 21,15 cd
P60 N0 18,47 bc 12,60 def 112,07 abcd 75,63 de 34,91 de 19,68 f
P60 N25 23,53 abc 13,86 bc 111,07 abcd 76,13 cd 38,03 cd 21,65 c
P60 N50 24,96 abc 13,46 bcd 112,17 abcd 76,00 cd 37,38 cde 24,31 b
P90 N0 18,80 bc 12,73 de 114,10 ab 76,66 c 36,00 cde 20,55 de P90 N25 26,80 a 14,20 ab 115,83 a 77,80 b 41,68 b 24,57 b P90 N50 26,86 a 15,06 a 115,00 ab 79,00 a 45,59 a 25,90 a LSD0.05 7,40 1,11 5,91 0,85 3,13 0,75 0 5 10 15 20 25 30 P0 N0 P0 N25 P0 N50 P30 N0 P30 N25 P30 N50 P60 N0 P60 N25 P60 N50 P90 N0 P90 N25 P90 N50
4.12. Ảnh hưởng của đạm vă lđn đến hiệu quả kinh tế sản xuất lạc
Đầu tư phđn bón vă kết quả sản xuất có quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Trong thực tế người sản xuất khơng chỉ tính đến việc đầu tư để tăng cao năng suất, mă cịn phải tính đến hiệu quả kinh tế của việc đầu tư thím. Nếu tốc độ tăng kết quả sản xuất lớn hơn tốc độ tăng đầu tư phđn bón, thì hiệu quả kinh tế sẽ cao. Nhưng khi tốc độ tăng đầu tư lớn hơn tốc độ tăng kết quả sản xuất thì người sản xuất sẽ bị lỗ vốn.
Mục đích của câc hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung lă hiệu quả kinh tế vă trong nơng nghiệp cũng vậy. Trín thực tế năng suất vă hiệu quả kinh tế không phải bao giờ cũng tỷ lệ thuận với nhau, vă điều quan tđm khi đầu tư phđn bón cho cđy trồng lă hiệu quả kinh tế, lă lêi suất thu được. Nhă nông không bao giờ chọn mức đầu tư cao nhất mă có lêi thấp cho dù năng suất cao vì bấp bính, dễ lỗ. Mức bón nín chọn lă mức bón thích hợp để vừa đạt năng suất cđy trồng vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phđn bón.
Do đó để tìm ra tổ hợp phđn bón mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất chúng tôi đê sơ bộ đânh giâ hiệu quả kinh tế được thể hiện qua bảng ( 4.12 )
Căn cứ văo năng suất vă lêi suất thu được khi đầu tư một đồng văo phđn bón, chúng tơi nhận thấy: mặc dù năng suất tăng tỷ lệ thuận với lượng bón lđn cũng như đạm, nhưng chỉ số VCR lại khơng tuđn theo quy luật đó. Cụ thể:
Năng suất thực thu tăng từ 0,65 - 8,52 tạ/ha so với đối chứng khơng bón đạm vă lđn, năng suất đạt cao nhất ở tổ hợp N50P90 (25,9 tạ/ha) khi bón lượng đạm vă lđn cao nhưng chỉ số VCR lại đạt cao nhất ở tổ hợp N25P90 (4,74) với mức bón lă 90 kg P2O5 + 25 kg N/ha vă tổ hợp N50P60 với mức bón lă 60 kg P205 + 50 kg N/ha. Sau đó nếu tăng lượng phđn bón thì chỉ số VCR lại giảm thấp. Kết quả năy cho thấy, khơng phải cứ tăng lượng phđn bón lín lă bội thu tăng mă cần phải xem xĩt lượng bón sao cho có sự cđn đối vă hợp lý.
Kết quả năy cho thấy năng suất vă hiệu quả kinh tế không tăng tỷ lệ thuận với nhau. Với mức bón 90 kg P2O5 + 25 kg N/ha vă mức bón 60 kg P2O5 + 50 kg N/ha đê mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người sản xuất.
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của đạm vă lđn đến hiệu quả kinh tế sản xuất lạc ( tính cho 1 ha ) Chỉ tiíu Tổ hợp NSTT (tạ/ha) Bội thu (kg/ha) Chi phí tăng lín do bón đạm vă lđn (1000 đ) Giâ trị sản phẩm tăng lín do bón lđn vă kali (1000 đ) VCR P0 N0 17.5 - - - - P0 N25 18.03 65 286 520 1.82 P0 N50 18.52 114 572 912 1.59 P30 N0 18.45 107 309,4 856 2.77 P30 N25 19.98 260 595,4 2.080 3.49 P30 N50 21.15 377 881,4 3.016 3.42 P60 N0 19.68 230 618 1.840 2.98 P60 N25 21.65 427 904 3.416 3.78 P60 N50 24.31 693 1.190 5.544 4.66 P90 N0 20.55 317 928,2 2.536 2.73 P90 N25 24.57 719 1.214,2 5.752 4.74 P90 N50 25.90 852 1.500,2 6.816 4.54 Ghi chú: 1 kg Đạm Urí: 5.500 đồng 1 kg supe lđn: 1.700 đồng 1 kg lạc khô: 8.000 đồng
Đ ơ ư thị : Hiê ûu quả kinh tê ú của viê ûc bón lâ n và kali cho lạc 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 P0N0 P0N2 5 P0N5 0 P30N 0 P30N 25 P30N 50 P60N 0 P60N 25 P60N 50 P90N 0 P90N 25 P90N 50 T h üpổ ơ Nă ng su t ấ th ûc t hu (t ạ/ ha ) ư 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 Ch ỉ s V CR ố NSTT (tạ/ha) Chỉ s VCRố
Đồ thị 4.9: Hiệu quả kinh tế của việc bón đạm vă lđn cho lạc
4.13. Ảnh hưởng của việc bón lđn vă đạm đến một số chỉ tiíu hóa tính đất trước vă sau thí nghiệm
Lạc lă một trong những cđy trồng có tâc dụng cải tạo đất rất tốt do chúng có khả năng cố định được N2 để chuyển thănh đạm hữu cơ trong thđn lâ, lượng đạm sinh học cố định được có thể lín đến 200-260kg N/ha, bín cạnh đó cđy lạc cịn có khả năng chuyển lđn từ dạng khó tiíu sang dễ tiíu do đó lăm tăng độ phì thực tế.
Để đânh giâ khả năng “Đổi lđn lấy đạm” khả năng cải tạo đất trồng lạc chúng tôi tiến hănh phđn tích một số chỉ tiíu nơng hơ chủ yếu của đất trước vă sau khi tiến hănh thí nghiệm được kết quả sau.
Bảng 4.13. Một số chỉ tiíu hơ tính đất trước vă sau thí nghiệmTổ hợp (kcl)pH (%)OC mg P205/100g đất (%)N P205(%) Tổ hợp (kcl)pH (%)OC mg P205/100g đất (%)N P205(%) Trước thí nghiệm 4,2 1,04 3,15 0,070 0,025 Sau thí nghiệm P0 N0 4,3 1,09 3,18 0,071 0,016 P0 N25 4,3 1,19 3,12 0,075 0,020 P0N50 4,5 1,22 3,15 0,078 0,017 P30 N0 4,5 1,07 4,67 0,069 0,026 P30 N25 4,2 1,10 4,54 0,072 0,029 P30 N50 4,4 1,14 4,24 0,074 0,027 P60 N0 4,5 1,13 4.65 0,072 0,024 P60 N25 4,6 1,25 5,97 0,080 0,036 P60 N50 4,7 1,27 6,52 0,082 0,039 P90 N0 4,6 1,24 5.86 0,084 0,038 P90 N25 4,7 1,27 6.78 0,086 0,047 P90 N50 4,7 1,34 7,68 0,087 0,050
Trước thí nghiệm tất cả câc chi tiíu đều ở mức rất nghỉo đạm dễ tiíu, lđn dễ tiíu, mùn vă đất chua (pH= 4,2). Nhưng sau thí nghiệm câc chỉ tiíu đều đê được cải thiện. Như vậy cđy lạc đê góp phần cải tạo độ phì của đất kể cả có bón phđn vă khơng bón lđn. Tuy nhiín tuỳ văo từng liều lượng bón vă mức độ cải tạo đất khâc nhau cụ thể được thể hiện như sau:
pH đất: khi tăng liều lượng phđn bón cho lạc thì cũng đồng thời cải tạo pH của đất. Tất cả câc cơng thức bón lđn đều có pH cao hơn so với cơng thức khơng bón, đặc biệt tổ hợp P90 N50, tổ hợp P90 N25 vă tổ hợp P60 N50 có pH cao hơn rõ rệt (4,7) .
Kết quả phđn tích đất ở bảng 4.13 cho thấy sự gia tăng rõ rệt lượng đạm, lđn dễ tiíu, lđn tổng số, hăm lượng hữu cơ giữa hai lần phđn tích trước thí nghiệm vă sau thí nghiệm. Sự gia tăng rõ của lđn dễ tiíu vă đạm lă do lượng phđn bón được gia tăng trong câc tổ hợp phđn bón. Bín cạnh đó, rất có thể sự gia tăng đạm vă OC trong đất cịn có sự đóng góp của sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần vă rễ cđy họ đậu.
Tóm lại: so với trước thí nghiệm chế độ dinh dưỡng trong đất đê được cải thiện mặc dù ở mức thấp nhưng cũng đê khẳng định vai trò cải tạo đất của cđy lạc. Tất cả câc tổ hợp phđn bón đều lăm tăng hăm lượng chất hữu cơ so với cơng thức khơng bón, đặc biệt lă lđn dễ tiíu. Tuy mức độ sai khâc năy thể hiện còn thấp xong cũng đê khẳng định câc tổ hợp phđn bón khơng chỉ lăm tăng năng suất lạc mă cịn góp phần lăm tăng độ phì của đất.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VĂ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua nghiín cứu kết quả thí nghiệm của đề tăi: “Phản ứng của giống
lạc L14 với 2 yếu tố Đạm vă Lđn trín đất cât nội đồng huyện Phú Vang - Thừa Thiín Huế trong vụ Xuđn năm 2007 ", chúng tôi rút ra một số kết luận như
sau:
+ Đạm vă lđn ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng phât triển của cđy lạc
như: lăm tăng chiều cao, chiều dăi cănh, tổng số cănh trín cđy, số lâ xanh trín thđn chính. Yếu tố đạm ảnh hưởng lớn tới chiều cao của giống lạc đưa văo thí nghiệm hơn lă do yếu tố lđn.
+ Số lượng cănh cấp 1 vă cănh cấp 2 trín cđy thu được ở nền có bón phđn lđn, phđn đạm đều cao hơn so với đối chứng. Trong đó, nền phđn 90P2O5kg vă 60 P2O5kg/ha trín 50 kgN/ha đạt cao nhất, tương ứng 7,53 cănh vă 6,96 cănh/cđy.
+ Tổng thời gian từ khi gieo đến khi thu hoạch khơng có sự sai khâc trín câc nền phđn bón khâc nhau, bình quđn 98 ngăy. Tuy nhiín, Bón đầy đủ vă cđn đối đạm, lđn đê lăm tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu, lăm hoa nở tập trung hơn. lăm rút ngắn thời gian ra hoa vă kĩo dăi thời gian tích luỹ vật chất khơ cho quả lạc ở giai đoạn sau đó.
+ Số lượng nốt sần vă khối lượng nốt sần chịu tâc động mạnh mẽ của yếu tố lđn hơn lă so với yếu tố đạm. Bón phđn lđn đê lăm gia tăng mạnh số lượng, khối lượng nốt sần/cđy. Bình quđn 2 chỉ tiíu năy trín nền 60kgP2O5/ha vă 90kgP2O5/ha lớn gấp 2 lần so với đối chứng. Sự khâc nhau giữa câc tổ hợp được tạo ra khâ rõ rệt. Số lượng nốt sần thu được trín một cđy ở hai tổ hợp 90kgP2O5+50kgN/ha vă 90kg P2O5+25kgN/ha đạt cao nhất ở cả 4 thời kỳ theo
dõi. Kết quả cũng cho thấy việc bón phđn 60kgP2O5 trín nền 50kgN vă 25 kgN/ha đê lăm tăng số lượng nốt sần lín khâ mạnh so với câc tổ hợp khâc, chỉ đứng sau so với bón 90kgP2O5.
+ Lđn vă đạm ảnh hưởng rõ rệt đến câc yếu tố cấu thănh năng suất như lăm tăng số quả chắc trín cđy, trọng lượng 100 quả. Việc bón lđn từ 0 - 90 kg P2O5/ha phối hợp với đạm từ 0 - 50 kg N/ha cho năng suất từ 17,50 - 25,90 tạ/ ha.
+ Việc bổ sung đạm vă lđn lăm gia tăng tất cả câc yếu tố cấu thănh năng suất vă năng suất lạc L14 đâng kể. Cả 2 yếu tố đạm vă lđn đều tâc động mạnh tới năng suất lý thuyết vă năng suất thực thu. Bón đạm vă lđn đều cho bội thu cao hơn khơng bón vă bón căng đầy đủ cđn đối thì bội thu căng cao, tổ hợp bón 90 kg P2O5/ha + 50 kg N/ha cho bội thu cao nhất lă 8,52 tạ/ha. Nhưng tổ hợp bón 90 kg P2O5/ha + 25 kg N/ha vă tổ hợp 60 kg P2O5/ha + 50 kg N/ha lại cho hiệu quả kinh tế cao nhất (chỉ số VCR đạt 4,74 vă 4,66).
5.2. Đề nghị
+ Lạc lă cđy trồng có khả năng thích nghi cao với nhiều loại đất khâc
nhau, nó có thể duy trì sinh trưởng phât triển ngay trín một số loại đất nghỉo dinh dưỡng. Tuy nhiín, để có thể nđng cao năng suất lạc vă tăng hiệu quả kinh tế cho người sản xuất thì việc sử dụng phđn bón cđn đối vă hợp lý lă rất cần thiết, vì vậy cơng việc phđn bón cần được phổ biến rộng rêi trín tất cả câc địa phương trồng lạc của tỉnh Thừa Thiín Huế.
+ Đối với giống lạc L14 trín đất cât nội đồng huyện Phú Vang nín bón ở liều lượng 90kgP2O5/ha kết hợp với 25kgN/ha hoặc bón 60kgP2O5/ha kết hợp với 50kgN/ha để lăm giảm chi phí đầu văo, tăng hiệu quả kinh tế trín một đơn vị diện tích.
+ Nín bón phđn thănh nhiều đợt/vụ để lăm giảm quâ trình mất dinh dưỡng do rửa trôi, lăm cơ sở để tăng năng suất không chỉ đối với lạc mă nhiều cđy trồng khâc.
+ Cần có những nghiín cứu sđu hơn nữa về chế độ bón phđn, kết hợp với những nghiín cứu về yếu tố Kali vă nhiều nguyín tố vi lượng khâc để hoăn thiện quy trình bón phđn cho người dđn tại huyện Phú Vang-Thừa Thiín Huế.
+ Trong phạm vi đề tăi, chưa có những đânh giâ sđu về tâc động của đạm vă lđn tới phẩm chất của giống lạc nghiín cứu. Trong kinh tế thị trường, vấn đề phẩm chất vă câc yếu tố tồn dư trong hạt rất được quan tđm, đặc biệt lă ở câc nước phât triển. Vì vậy, ở những nghiín cứu sau cần đânh giâ chỉ tiíu trín để bổ sung cho đề tăi năy đồng thời góp phần khẳng định chất lượng sản phẩm của chúng ta trong thời kỳ hội nhập.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÂC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thănh phần dinh dưỡng của một số loại hạt.......................... 4
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, vă sản lượng lạc trín thế giới.............. 8
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam........................................14
Bảng 2.4: Tình hình sản xuất lạc ở Thừa Thiín Huế ............................15
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất một số cđy trồng chính của Thừa Thiín Huế...16
Bảng 2.6: Nguyín nhđn giảm hiệu lực phđn bón ..................................20
Bảng 2.7: Thí nghiệm tiến hănh trín đất cât Kalihari............................31
Bảng 4.1. Tình hình thời tiết khí hậu trung bình 10 năm của huyện Phú Vang (1996- 2005)..............................................................................................44
Bảng 4.2: Diễn biến khí hậu thời tiết vụ Xuđn năm 2007......................45
Bảng 4.3: Thời gian sinh trưởng phât triển của lạc qua câc giai đoạn (ngăy) ..........................................................................................................47
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của câc mức đạm vă lđn đến chiều cao thđn chính của lạc 50 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của đạm vă lđn đến sự phât triển của cănh lạc qua câc thời kỳ .......................................................................................................55
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của câc mức đạm vă lđn đến chiều dăi cănh cấp 1 của lạc 58 Bảng 4.7: Ảnh hưởng của đạm vă lđn đến sự tăng trưởng số lâ qua câc thời kỳ của lạc .......................................................................................................61
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của câc mức đạm vă lđn đến số lượng nốt sần...64
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của câc mức đạm vă lđn đến khối lượng nốt sần ..........................................................................................................67
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của câc mức đạm vă lđn đến đặc tính ra hoa của cđy lạc..............................................................................................71
Bảng 4.11a: Ảnh hưởng của lđn vă đạm đến câc yếu tố cấu thănh năng suất vă năng suất lạc........................................................................76
Bảng 4.11b: Ảnh hưởng của tổ hợp lđn vă đạm đến câc yếu tố cấu thănh năng suất vă năng suất lạc.....................................................78 Bảng 4.12: Ảnh hưởng của đạm vă lđn đến hiệu quả kinh tế sản xuất lạc
..........................................................................................................80
Bảng 4.13: Một số chỉ tiíu hơ tính đất trước vă sau thí nghiệm ........82
DANH MỤC CÂC ĐỒ THỊ VĂ BIỂU ĐỒ Đồ thị 4.1: Ảnh hưởng của câc mức đạm tới chiều cao cđy..................51
Đồ thị 4.2: Ảnh hưởng của câc mức lđn tới chiều cao cđy....................51
Đồ thị 4.3: Ảnh hưởng của đạm đến chiều dăi cănh cấp 1 của cđy lạc. 56 Đồ thi 4.4: Ảnh hưởng của lđn đến chiều dăi cănh cấp 1.......................57
Đồ thị 4.5: Ảnh hưởng của câc mức đạm đến số lượng nốt sần............65
Đồ thị 4.6: Ảnh hưởng của câc mức lđn đến số lượng nốt sần..............65
Đồ thị 4.7: Ảnh hưởng của câc mức đạm đến khối lượng nốt sần .......68
Đồ thị 4.8: Ảnh hưởng của câc mức lđn đến khối lượng nốt sần .........68
Đồ thị 4.9: Hiệu quả kinh tế của việc bón đạm vă lđn cho lạc ..............81
Biểu đồ 4.1: Ảnh hưởng của đạm đến sự phât triển cănh lạc................52
Biểu đồ 4.2: Ảnh hưởng của lđn đến sự phât triển cănh lạc..................53
Biểu đồ 4.3. Ảnh hưởng của câc mức đạm đến năng suất lạc...............77
Biểu đồ 4.4. Ảnh hưởng của câc mức lđn đến năng suất của lạc...........77