Diễn biến khí hậu thời tiết vụ Xuđn năm 2007

Một phần của tài liệu Phản ứng của giống lạc L14 với 2 yếu tố Đạm và Lân trên đất cát nội đồng huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế trong vụ Xuân năm 2007 (Trang 45 - 64)

Tháng Nhiệt đ ü (ô 0C) Ẩm đ üô

(%)

L.M a (mm)ư

TB max min TB min Ngaì

y R Gi nă ngờ õ (gi )ờ 02/2007 22,8 33,3 13,2 87 50 1 3,0 184 03/2007 24,7 36,7 18,2 90 56 8 100,4 136 04/2007 25,0 37,4 18,5 87 48 14 180,2 115 05/2007 26,8 37,7 21,4 85 43 17 153,1 173

(Nguồn: Trung tđm KTTV Thừa Thiín Huế)

Chế độ nhiệt: Thâng 2 nhiệt độ trung bình 22,8 0C trời nắng phù hợp với quâ trình nẩy mầm của hạt, nín thời gian năy hạt nẩy mầm nhanh vă đều ( 7 ngăy). Nhiệt độ năy cũng phù hợp cho quâ trình sinh trưởng phât triển ở thời kỳ cđy con ( 18-20 0C). Do đó giai đoạn năy lạc phât triển tốt. Thâng 3 nhiệt độ tăng dần phù hợp với sinh trưởng của lạc thời kỳ trước ra hoa vă ra hoa. Cuối thâng 4 vă đầu thâng 5 nhiệt độ tăng dần thích hợp cho quâ trình lă quả vă chín của lạc.

Về lượng mưa: Nhìn chung vụ Xuđn năm 2006 - 2007 ở Thừa Thiín Huế trời ít mưa, giai đoạn lạc nảy mầm lượng mưa trung bình thâng 2 (3mm) . Thâng 4 lượng mưa nhiều khâ thuận lợi đến quâ trình đđm tia vă hình thănh quả.

Ẩm độ: Nhìn chung ẩm độ ở câc thâng đều cao. Ở thâng 2 đến đầu thâng 3 ẩm độ cao phù hợp cho quâ trình sinh trưởng, phât triển của lạc ở thời kỳ cđy con vă trước ra hoa. Nhưng cuối thâng 3 vă đầu thâng 4 ẩm độ vẫn cao từ 87-90% nó vượt xa ẩm độ tối thích (75-80%) đê ảnh hưởng lớn đến quâ trình ra hoa của cđy lạc.

Số giờ nắng: Lạc lă cđy ưa sâng nhưng phản ứng với ânh sâng khơng chặt. Cường độ ânh sâng có quan hệ hữu cơ với cường độ quang hợp vì vậy

tuy không lă yếu tố ảnh hưởng sđu sắc nhưng ânh sâng vẫn có vai trị nhất định. Thời kỳ ra hoa lăm quả có số giờ nắng 200 giờ/thâng lă thuận lợi nhất, trong khi đó văo thâng 3 lă lúc lạc ra hoa ở địa băn nghiín cứu chỉ có 136 giờ/ thâng nín khơng thuận lợi cho q trình ra hoa của lạc.

Tóm lại thời tiết khí hậu vụ Xuđn năm 2007 ở Thừa Thiín Huế tương đối thuận lợi cho quâ trình sinh trưởng phât triển của lạc. Tuy lạc ra hoa gặp một số yếu tố trở ngại nhưng ảnh hưởng cũng khơng nghiím trọng.

4.3. Ảnh hưởng của đạm vă lđn đến thời gian sinh trưởng vă phât triển của lạc qua câc giai đoạn

Chu kỳ sinh trưởng vă phât triển của lạc biến động lớn từ 85 - 160 ngăy. Sự biến động năy phụ thuộc văo đặc tính di truyền loại giống vă điều kiện mơi trường. Ở câc nước trong vùng nhiệt đới, câc giống lạc thường có chu kỳ sinh trưởng ngắn hơn ở câc vùng ơn đới do nín nhiệt độ ở khu vực nhiệt đới cao hơn.

Quâ trình sinh trưởng phât triển của cđy lạc lă quâ trình phât triển liín tục kế tiếp nhau, giai đoạn sinh trưởng phât triển trước tạo tiền đề cho giai đoạn kế tiếp sau. Đó lă sự biến đổi vật chất trong hạt để nảy mầm hình thănh cđy con vă q trình tích luỹ chất khơ, nước để tạo nín câc bộ phận của cđy như thđn, lâ, cănh, rễ, hoa, quả, hạt…Thời gian sinh trưởng phât triển của lạc được chia thănh câc giai đoạn như sau: giai đoạn mọc, giai đoạn phđn cănh, giai đoạn 3 lâ thật, giai đoạn bắt đầu ra hoa, giai đoạn kết thúc ra hoa vă giai đoạn thu hoạch.

Theo dõi thời gian sinh trưởng của cđy lạc trong q trình thí nghiệm chúng tôi thu được số liệu ở bảng sau:

Bảng 4.3: Thời gian sinh trưởng phât triển của lạc qua câc giai đoạn (ngăy)

Giai đoạn Từ khi gieo đến…

Tổ hợp Bắt đầu mọc Phđn cănh c1

Bắt đầu ra hoa

Kết thúc

ra hoa Thu hoạch

P0 N0 7 15 40,66 a 66,33 a 98 P0 N25 7 15 40,66 a 66,33 a 98 P0 N50 7 15 40,33 ab 65,33 ab 98 P30 N0 7 15 40,00 ab 65,00 bc 98 P30 N25 7 15 39,66 bc 64,66 bcd 98 P30 N50 7 15 39,66 bc 64,00 cd 98 P60 N0 7 15 39,66 bc 63,66 de 98 P60 N25 7 15 39,00 cd 62,66 ef 98 P60 N50 7 15 38,66 d 62,33 fg 98 P90 N0 7 15 39,00 cd 62,00 fgh 98 P90 N25 7 15 38,66 d 61,33 gh 98 P90 N50 7 15 38,00 d 61,00 h 98 LSD0.05 ns ns 0,80 1,24 ns

Kết quả thí nghiệm đê cho thấy tất cả câc tổ hợp bắt đầu mọc sau khi gieo 7 ngăy, sau đó 8 ngăy thì xuất hiện 3 lâ thật vă phđn cănh cấp 1 (sau gieo 15 ngăy). Thời gian sinh trưởng phât triển của lạc từ khi gieo đến khi bắt đầu mọc, phđn cănh vă xuất hiện 3 lâ thật giữa câc cơng thức khơng có sự sai khâc. Do ở giai đoạn năy bộ rễ còn kĩm phât triển, sự sinh trưởng phât triển của cđy lạc chủ yếu dựa văo nguồn dinh dưỡng tích luỹ trong hạt (2 lâ mầm), do đó mă ảnh hưởng của phđn bón chưa thể hiện rõ.

Ở giai đoạn bắt đầu ra hoa (38 đến 41 ngăy sau gieo): đđy lă thời kỳ bộ rễ phât triển khâ hoăn chỉnh, cđy sinh trưởng phât triển mạnh, nhu cầu dinh dưỡng tăng lín. Kết quả thí nghiệm đê cho thấy: câc tổ hợp bắt đầu ra hoa sau gieo 38 ngăy riíng tổ hợp P0 N0 bắt đầu ra hoa sau gieo muộn nhất, 41 ngăy.

Về thời gian từ lúc gieo đến kết thúc ra hoa vă thu hoạch: chúng tôi nhận thấy rằng tất cả câc tổ hợp đều có tổng thời gian từ khi gieo đến khi thu hoạch lă như nhau, 98 ngăy. Như vậy sự biến động thời gian sinh trưởng giữa câc tổ hợp bón phđn trong thí nghiệm năy chỉ xả ra trong thời kỳ sau 3 lâ thật cho đến gần thu hoạch. Giai đoạn năy có thể dăi hơn đối với câc tổ hợp phđn bón có lượng bón cao. Giai đoạn từ trước ra hoa đến trước thu hoạch cũng lă giai đoạn cđy lạc thực hiện nhiều hoạt động sinh trưởng vă phât triển quan trọng, nín rất có thể thời gian kĩo dăi trong giai đoạn năy sẽ có ảnh hưởng tốt đến năng suất vă chất lượng của lạc.

4.4. Ảnh hưởng của đạm vă lđn đến sự tăng trưởng chiều cao cđy lạc qua câc thời kỳ

Sinh trưởng lă q trình tăng lín về khối lượng, kích thước của những cơ quan liín quan đến sự hình thănh câc yếu tố cấu tạo mới như câc thănh phần mới của tế băo, tế băo mới, cơ quan mới... Chính vì vậy sinh trưởng khơng chỉ biểu hiện sự biến đổi về lượng một câch đơn thuần, vì khơng phải bao giờ sự sinh trưởng cũng dẫn đến sự biến đổi về kích thước vă khối lượng. Chiều cao cđy lạc lă chỉ tiíu sinh trưởng quan trọng, khơng những tạo nín bộ khung tân để quang hợp tích luỹ vật chất khơ mă cịn lă cơ sở để cđy cho năng suất. Chính vì vậy mă chiều cao thđn chính được xem như một yếu tố quan trọng của sự sinh trưởng của cđy lạc. Nói một câch khâc, chiều cao thđn chính lă chỉ tiíu khơng những liín quan đến đặc tính mă cịn liín quan đến chế độ dinh dưỡng trong đất. Cđy được bón phđn đầy đủ, cđn đối dinh dưỡng thì thđn chính sẽ sinh trưởng tốt. Ngược lại nếu dinh dưỡng khơng đầy đủ vă mất cđn đối thì thđn chính sẽ phât triển khơng bình thường, đó cũng lă một ngun nhđn lăm giảm năng suất.

Kết quả thí nghiệm cho thấy có sự khâc biệt có ý nghĩa thống kí xuất hiện ở tất cả câc giai đoạn sinh trưởng vă phât triển.

Sự khâc biệt có ý nghĩa thống kí về chiều cao thđn chính khi có sự gia tăng mức phđn đạm lín ở câc giai đoạn sinh trưởng phât triển. Điều năy xảy ra rất rõ rệt từ khi bắt đầu ra hoa cho đến lúc thu hoạch.

Sự gia tăng mức phđn lđn cũng lăm tăng chiều cao cđy có ý nghĩa thống kí ở câc giai đoạn sinh trưởng phât triển tương tự. Tuy nhiín chỉ thể hiện rõ nĩt ở mức phđn 60 kg P2O5 vă 90 kg P2O5/ha.

Trong sự so sânh ảnh hưởng giữa hai yếu tố N vă P đến chiều cao cđy, kết quả thí nghiệm đê cho thấy mức gia tăng chiều cao cđy cũng khâc nhau giữa hai yếu tố phđn bón N vă P trong tất cả câc giai đoạn sinh trưởng phât triển tương ứng. Yếu tố N tỏ ra mạnh mẽ hơn yếu tố P. Nhìn chung, yếu tố N tỏ ra hiệu quả hơn vă ảnh hưởng sớm hơn yếu tố P đối với chiều cao cđy lạc. Bín cạnh đó, thời kỳ ảnh hưởng mạnh nhất của N ở giai đoạn kết thúc ra hoa vă sau đó ảnh hưởng năy bị suy yếu đi. Trong khi đó, yếu tố lđn cũng có ảnh hưởng mạnh nhất văo cùng thời kỳ sinh trưởng phât triển năy nhưng hiệu lực của lđn vẫn kĩo dăi cho đến lúc thu hoạch (đồ thị 4.1 vă 4.2). Kết quả phđn tích phương sai đê khơng cho thấy bất kỳ tương tâc năo giữa 2 yếu tố N vă P về chiều cao cđy lạc (xem phụ lục ). Với sự ảnh hưởng đó, câc tổ hợp P60 N25, P90 N25, P60 N50, P90 N50 lă những tổ hợp chiếm ưu thế về chiều cao ở tất cả câc giai đoạn theo dõi. (bảng 4.4).

Phương trình hồi qui tuyến tính về chiều cao cđy phụ thuộc văo câc yếu tố N vă P có thể được biểu diễn như sau:

CCCC = 32,1485**+ 0,04809**P + 0,10095**N (R2adj = 0,8926)

Trong đó: CCCC lă chiều cao cuối cùng (cm); P vă N lă hai biến độc lập theo lđn vă đạm, R lă hệ số hồi qui.** biểu thị câc tham số trong câc phương trình năy rất có ý nghĩa thống kí.

Bảng 4.4: Ảnh hưởng của câc mức đạm vă lđn đến chiều cao thđn chính của lạc (cm)

Thời kỳ…

3 - 4 lâ Bắt đầu ra hoa Rộ hoa Kết thúc ra hoa Thu hoạch

Mức đạm N0 3.52 b 10.43 c 16.31 c 21.05 c 34.07 c N25 3.62 ab 11.51 b 19.0 b 25.8 b 37.32 b N50 3.72 a 12.09 a 20.26 a 28.17 a 39.11 a LSD0.05 0.17 0.37 0.57 1.44 0.78 Mức lđn P0 3.58 10.87 c 17.02 c 23.1 c 34.65 d P30 3.61 11.12 bc 18.40 b 24.62 bc 36.13 c P60 3.57 11.49 ab 19.01 ab 25.14 b 37.57 b P90 3.73 11.9 a 19.65 a 27.16 a 38.98 a LSD0.05 ns 0.43 0.65 1.67 0.91 Tổ hợp P0 N0 3.35b 9.91f 15.28h 19.56e 31.59h P0 N25 3.58ab 11.03de 17.37fg 23.86cd 34.88f P0 N50 3.81a 11.70bcd 18.43de 25.89bc 37.47cd P30 N0 3.48ab 10.18f 16.16gh 21.77de 33.28g P30 N25 3.68ab 11.35cde 18.91d 25.66bc 36.56d P30 N50 3.68ab 11.83bc 20.14bc 27.98ab 38.56bc

P60 N0 3.65ab 10.61ef 16.76fg 19.40e 34.93ef P60 N25 3.42b 11.67bcd 19.44cd 25.95bc 38.47bc P60 N50 3.64ab 12.20ab 20.83ab 28.52ab 39.32b

P90 N0 3.59ab 11.03cde 17.06fg 23.48cd 36.47de P90 N25 3.80a 12.04abc 20.27bc 27.74ab 39.36b

LSD0.05 0.34 0.75 1.14 2.89 1.57 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 3-4 lá th ûtâ Băt đ uõ ầ ra hoa R ü hoaơ K t thúcế ra hoa Thu hoạch Thơ ìi kỳ Chiê ưu cao câ y

(cm)

N0 N25 N50

Đồ thị 4.1: Ảnh hưởng của câc mức đạm tới chiều cao cđy

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 3-4 lá th ûtâ Băt đ u raõ ầ hoa R ü hoaô K t thúc raế hoa

Thu hoạch Thơ ìi kỳ

P0 P30 P60 P90

`C

Chiê ưu cao câ y (cm)

4.5. Ảnh hưởng của câc mức đạm vă lđn đến sự phât triển của cănh lạc qua câc thời kỳ

Số cănh cấp 1 lă một chỉ tiíu sinh trưởng rất quan trọng bởi vì trín thđn lạc có thể đđm ra nhiều cănh nhưng không phải cănh năo vă ở vị trí năo cũng đều hình thănh quả được mă quả chỉ tập trung ở gốc, trong đó cănh cấp 1 có tỷ lệ cho quả đạt từ 65 - 70 %. Với điều kiện của thí nghiệm, tổng số cănh cấp 1 thu được trín câc nền đạm khâc nhau có sự dao động từ 3,40-3,81 cănh/cđy. Kết quả phđn tích thống kí cho thấy có sự khâc nhau khâ rõ rệt giữa câc nền phđn đạm, trong đó mức phđn đạm 50kg/ha có số cănh cấp 1 cao nhất, kế tiếp theo lă mức phđn đạm 25kg/ha vă thấp nhất lă trín nền khơng bón đạm, trung bình chỉ đạt 3,40 cănh/cđy.

Theo nhiều nghiín cứu thì số cănh cấp 2 của lạc có tỷ lệ cho quả khoảng 30 - 35 %. Vì vậy, đđy cũng lă yếu tố khâ quan trọng cần theo dõi. Kết quả cũng cho thấy số lượng cănh cấp 2 thu được trín nền phđn đạm 50kg/ ha đạt cao nhất, trung bình 3,12 cănh/cđy. Mặc dù vậy, sự sai khâc khơng được tìm thấy giữa nền 25kg N/ha vă đối chứng (Biểu đồ 4.1).

0 1 2 3 4 5 6 7 8

Tô øng sô ú cành Sô ú cành câ úp 1 Sô ú cành câ úp 2

Sô ú cành (cành)

N0 N25 N50

Số lượng cănh C1, C2 trín cđy cũng chịu tâc động mạnh mẽ của yếu tố lđn. Số lượng cănh C1, C2 trín cđy thu được ở nền có bón phđn lđn đều cao hơn so với đối chứng (không bón phđn lđn). Trong đó, nền phđn 90kg P2O5/ha vă 60 P2O5kg/ha chiếm ưu thế so với chế độ cịn lại. Chính sự khâc biệt về số lượng cănh C1 vă C2 đê lăm cho tổng số cănh thu được trín câc nền phđn lđn cũng khâc nhau khâ rõ. Tổng số cănh thu được biến động từ 6,07-6,94 tuỳ theo câc mức lđn được bón. Chính sự nhiều hơn về số cănh 1 vă số cănh cấp 2 trín cđy của câc mức phđn 60 vă 90kg/ha nín tổng số cănh thu được trín 2 nền phđn năy cũng cho thấy cao hơn so với khơng bón lđn (biểu đồ 4.2).

0 1 2 3 4 5 6 7 8

Tô øng sô ú cành Sô ú cành câ úp 1 Sô ú cành câ úp 2 Sô ú cành ( cành) P0 P30 P60 P90

Biểu đồ 4.2: Ảnh hưởng của lđn đến sự phât triển cănh lạc

Kết quả phđn tích phương sai cho thấy khơng có tương tâc giữa yếu tố lđn vă yếu tố đạm về số lượng cănh lạc, vì thế sự khâc biệt về số lượng cănh cấp 1, cănh cấp 2 giữa câc tổ hợp lă do tâc động cùng chiều vă tương đối cùng tỷ lệ với số lượng phđn bón được gia tăng bởi cả hai yếu tố trín trong phạm vi câc mức phđn được đưa văo thí nghiệm (phương trình hồi qui số 3 vă 4). Kết quả phđn tích phương sai cũng đê cho thấy tổ hợp 90kgP0O5 vă 50kgN/ha có số lượng cănh cấp 1, cănh cấp 2, tổng số cănh đạt cao nhất so với câc tổ hợp khâc. Câc tổ hợp được tạo bởi khơng bón phđn lđn hoặc khơng bón phđn đạm

thì tổng số cănh thu được trín cđy ở mức thấp, ngoại trừ tổ hợp 90kgP2O5/ha trín nền khơng bón đạm (bảng 4.5).

Kết quả cũng cho thấy số cănh cấp 1, số cănh cấp 2 trín cđy của tổ hợp 30kgP2O5 vă 50kgN/ha, 60kgP2O5 vă 50kgN/ha, 90kgP2O5 vă 25kgN/ha cũng đạt khâ cao, chỉ thua tổ hợp 90kgP2O5 vă 50kgN/ha.

Phương trình hồi qui tuyến tính thể hiện sự phụ thuộc của số cănh cấp 1 vă 2 với những mức P vă N khâc nhau đê cho thấy mức độ ước lượng thơng qua phương trình năy khâ tốt, R2 ở mức khâ chặt. Việc ước lượng số cănh cấp 1 sẽ cho những kết quả gần đúng hơn lă cănh cấp 2.

SCC1= 3,19694** + 0,00467**P + 0,00817**N (R2adj = 0,6856)

SCC2= 2,4611** + 0,00481**P + 0,00767**N (R2adj = 0,5430)

Trong đó: SCC1 lă số cănh cấp 1 trín cđy; SCC2 lă số cănh cấp 2 trín cđy; P vă N lă hai biến độc lập theo lđn vă đạm; R lă hệ số hồi qui.** biểu thị câc tham số trong câc phương trình năy rất có ý nghĩa thống kí.

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của đạm vă lđn đến sự phât triển của cănh lạc qua câc thời kỳ (cănh/cđy)

Chỉ tiíu Tổng số cănh/cđy Tổng số cănh C1/cđy Tổng số cănh C2/ cđy

Mức đạm N0 6,15 c 3.40 c 2,74 b N25 6,42 b 3,60 b 2,81 b N50 6,94 a 3,81 a 3,12 a LSD0.05 0,17 0,07 0,13 Mức lđn P0 6,07 d 3,42 d 2,65 c P30 6,37 c 3,53 c 2,84 b P60 6,62 b 3,63 b 2,98 ab P90 6,94 a 3,85 a 3,08 a LSD0.05 0,19 0,08 0,16

Một phần của tài liệu Phản ứng của giống lạc L14 với 2 yếu tố Đạm và Lân trên đất cát nội đồng huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế trong vụ Xuân năm 2007 (Trang 45 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)