Qua biểu đồ biểu diễn giá trị của Gk1 và giá trị Gk2trên ta nhận thấy khi ta tăng chiều cao mở vỉa thì giá thành khai thác 1m3
sẽ tăng dần nên, và ta thấy giá trị Gk1 ≤ Gk2 ở mức +300m.
Ở giá trị đó thì chi phí khai thác 1m3 đá ngun khai về đến trạm đập tại vị trí có cao độ hợp lý khi mở vỉa và áp dụng HTKT lớp bằng có giá trị gần bằng giá thành khai thác m3 đá nguyên khai về đến trạm đập tại vị trí có cao độ hợp lý khi mở vỉa và khai thác, áp dụng HTKT lớp dốc đứng xúc (gạt chuyển).
Vị trí giao nhau giữa đường biểu diễn giá trị Gk1 và đường biểu diễn giá trị Gk2 chính là điểm có cao độ hợp lý để mở vỉa, khai thác cho mỏ tại cao độ mức +300m.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Trong công tác mở vỉa và lựa chọn hệ thống khai thác các mỏ đá vôi làm nguyên liệu sản xuất xi măng có địa hình phức tạp (núi cao, sườn dốc lớn, ...) việc đánh giá mối tương quan của độ cao mở vỉa tạo bãi xúc khai thác với khối lượng khai thác lớp bằng vận tải trực tiếp bằng ô tô chưa được nghiên cứu, phân tích và đánh giá cụ thể dẫn đến hiệu quả khai thác (giá thành khai thác đá, lợi nhuận của mỏ, ...) chưa cao và tối ưu. Do đó, học viên tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa cao độ mở vỉa tiến hành khai thác với hệ thống khai thác của các mỏ đá vôi làm nguyên liệu sản xuất xi măng có điều kiện địa hình phức tạp, từ đó đề xuất phương pháp tính và xác định cao độ, vị trí mở vỉa cho mỏ đá có địa hình núi cao, địa hình phức tạp tương ứng với điều kiện chất lượng đá nguyên liệu thay đổi trong khơng gian khai thác. Từ mục tiêu đó, luận văn đã giải quyết được các vấn đề kỹ thuật cụ thể sau:
- Thống kê, đánh giá độ cao mở vỉa, khối lượng mở vỉa và khối lượng khai thác đá vôi tương ứng của các mỏ đá vôi làm nguyên liệu sản xuất xi măng. Đối với mỏ đá vôi Kim Giao, cao độ hợp lý để mở vỉa, khai thác cho mỏ tại cao độ mức +300m, hệ thống khai thác lớp bằng vận tải trực tiếp được sử dụng đề khai thác mỏ.
- Xác định mối liên quan giữa độ cao khai thác, giá thành XDCB và khối lượng đá khai thác được bằng HTKT lớp bằng vận tải trực tiếp bằng ô tô.
- Áp dụng chỉ tiêu trên để tính tốn độ cao mở vỉa cho mỏ đá Kim Giao....và sự phù hợp của độ cao mở vỉa đó với hệ thống khai thác và đồng bộ thiết bị.
- Đã xác định cao độ mở vỉa hợp lý cho mỏ đá vôi Kim Giao tại mức +300m
2. KIẾN NGHỊ
Trên thực tế, việc lựa chọn độ cao mở vỉa Hh - tại đó sẽ chuyển từ HTKT lớp xiên gạt (xúc) chuyển sang HTKT lớp bằng vận tải trực tiếp còn phụ thuộc vào nhiều các yếu tố khác nhau: Điều kiện địa hình, cơng suất khai thác, vốn đầu tư v.v..đây là cơng trình cần đầu tư thời gian và chuyên gia của nhiều lĩnh vực nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu sẽ mang lại lợi
ích kinh tế cho sản xuất và có ý nghĩa thực tiễn cho cơng tác lập dự án báo cáo nghiên cứu khả thi khai thác mỏ.
Luận văn đã nghiên cứu, giải quyết được mục tiêu đề ra. Tuy nhiên do thời gian hạn hẹp. Cần nhiều nghiên cứu tiếp theo để có thể đưa vào áp dụng cho các mỏ chuẩn bị đầu tư.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Khai thác lộ thiên, các bạn đồng nghiệp, trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn GVC.TS.Nguyễn Anh Tuấn đã hướng dẫn tận tình để tác giả có thể hoàn thành luận văn đúng tiến độ và đạt được kết quả mong muốn.
CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ
1. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Tuấn Anh (2017), “Trung hịa chất lượng ngun liệu trong q trình sản xuất xi măng ở Việt Nam”,Tạp
Chí Cơng nghiệp Mỏ số 4-2017, trang 72-77.
2. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Tuấn Anh (2017), “Mô phỏng môi trường khối đá nứt nẻ bằng thuật toán ngẫu nhiên để đánh giá mất ổn định sườn dốc, bờ mỏ”, Tạp chí Cơng nghiệp Mỏ, ISSN 0868-7052, số 2, trang 89-96.
3. Nguyễn Hoàng, Bùi Xuân Nam, Nguyễn Tuấn Thành, Nguyễn Tuấn Anh (2018), “So sánh hiệu quả giữa thuật toán hồi quy tuyến tính và hồi quy phi tuyến trong dự báo sóng chấn động nổ mìn trên mỏ than Núi Béo-Quảng Ninh”, Tạp chí Cơng nghiệp Mỏ, số 02/2018. Hội khoa học và Công nghệ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả (2004), Dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác mỏ đá vơi Quang Hanh làm nguyên liệu sản xuất xi măng - Dự án dây chuyền 2 nhà máy xi măng Cẩm Phả, Quảng Ninh.
2. Công ty cổ phần xi măng Thăng Long (2003), Dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác mỏ đá vơi khối 4 Hồnh Bồ làm nguyên liệu sản xuất xi măng - Dự án dây chuyền 1 nhà máy xi măng Thăng Long, Quảng Ninh.
3. Công ty cổ phần xi măng VICEM Bút Sơn (2005) Dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác mỏ đá vôi Liên Sơn làm nguyên liệu sản xuất xi măng - Dự án nhà máy xi măng Bút Sơn, Hà Nam.
4. Công ty cổ phần xi măng Tân Thắng (2016), Báo cáo thăm dò và Quyết
định phê duyệt trữ lượng làm nguyên liệu sản xuất xi măng mỏ đá vôi Kim Giao, núi Lem, núi Răng Cưa - Dự án Nhà máy xi măng Tân Thắng, Nghệ An.
5. Công ty xi măng ChinFon (2017), Cơng trình khai thác các mỏ đá vơi
núi D Tràng Kênh với công suất thay đổi theo các giai đoạn tại thị trấn Minh Đức huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng-Dự ánnhà máy xi măng ChinFon, Hải Phòng.
6. Giao, H.S., Hội, N.S. & Xuân, T,M.(1999), Khai thác vật liệu xây dựng, Nhà Xuất Bản Giáo dục, Hà Nội.
7. Giao, H.S., Nam, B.X. & Tuấn, N.A.(1999), Khai thác khoáng sản rắn, Nhà Xuất Bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
8. Hội, N.S.(2003), Lựa chọn công nghệ và các thông số hợp lý khi mở vỉa và khai thác tận thu các đới cơng tác rìa núi đá vơi nhằm bảo vệ tài nguyên mơi trường, Tạp chí Cơng nghiệp mỏ của Hội khoa học và
Công nghệ mỏ Việt Nam, Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất, Hà Nội. 9. Xuân, T.M.(2015), Các quá trình sản xuất trên mỏ lộ thiên.
10. Xuân, T.M.(1993), Quy trình cơng nghệ và cơ sỏ thiết kế mỏ lộ thiên. Giáo trình. Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
11. TCVN 5975:1995, 1996, Tiêu chuẩn Việt Nam về các nguyên liệu khoáng sản xuất xi măng.
12. TCVN 141:1986, 1986, Tiêu chuẩn Việt Nam: Xi măng - phương pháp
phân tích hố.
13. Asad, M. W. A (2007), “Implementing a blending optimazation model for short-rang production planning of cement quarry operation”,
Journal of Mining Science, 47(3), pp.317–323.
14. Asad, M.W.A.(2007), “Multi-period quarry production planning through sequecing techniques and sequencing algorithm”, Journal of
Mining Science, 47(3), pp.317-323.
15. Joshi, D., Chatterjee, S. & Equeenuddin, S.(2015), "Limestone Quarry Production Planning for Consistent Supply of Raw Materials to Cement Plant'': A Case Study from Indian Cement Industry with a Captive Quarry 1, 51(5), pp.980-992.
16. Мельников.Н.В. (1974). Краткий справочник по открытым горным работам. “Недра”. М.