Các biện pháp kiểm sốt an tồn bức xạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác và chế biến mỏ đất hiếm bắc nậm xe, xã nậm xe, huyện phong thổ, tỉnh lai châu (Trang 116)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ MỎ ĐẤT HIẾM BẮC NẬM XE

4.4.1.Các biện pháp kiểm sốt an tồn bức xạ

4.4. Công tác quản lý và giám sát môi trƣờng

4.4.1.Các biện pháp kiểm sốt an tồn bức xạ

Do đặc thù của mỏ đất hiếm Nậm Xe có chứa chất phóng xạ, cơng tác quản lý và giám sát môi trƣờng phải đƣợc thực hiện nghiêm ngặt. Cần có các trạm quan trắc mơi trƣờng phóng xạ tại hiện trƣờng với các nhiệm vụ sau:

- Quan trắc tự động suất liều phóng xạ mơi trƣờng của khu vực dự án. - Quan trắc tự động các loại khí phóng xạ trong mơi trƣờng khí.

- Quan trắc tự động một số thơng số vi khí hậu…

- Phân tích đánh giá nhanh hàm lƣợng các nhân phóng xạ trong môi trƣờng đất và môi trƣờng nƣớc.

- Nhằm kiểm sốt an tồn bức xạ và giảm thiểu các tác động của phóng xạ mơi trƣờng, cần quản lý và giám sát thực hiện những yêu cầu sau:

- Giảm thiểu sự gia tăng suất liều chiếu xạ bằng biện pháp chôn lấp; - Thực hiện đầy đủ quy định về an toàn bức xạ đối với các công đoạn sản xuất; - Thực hiện đầy đủ các nội dung của “Chƣơng trình đảm bảo an toàn bức xạ” đối với Chủ doanh nghiệp;

- Thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng của chất phóng xạ đối với mơi trƣờng đất, nƣớc, hệ sinh thái khu vực xung quanh Dự án nhƣ kiểm soát chặt chẽ việc thải bỏ các loại chất thải công nghiệp và thiết lập hệ thống cây xanh xung quanh các cơ sở sản xuất, …

4.4.2. ác đối tượng quan trắc, giám sát môi trường

Đối tƣợng quan trắc và các chỉ tiêu giám sát mơi trƣờng cần đƣợc thực hiện trong q trình khai thác mỏ Nậm Xe trình bày trong Bảng 4.2.

Bảng 4.2: Đối tượng và các chỉ tiêu, tiêu chuẩn giám sát, quan trắc môi trường

TT

Đối tượng Chỉ tiêu quan trắc

Tiêu chuẩn giám sát

Đối tượng hiệu SL Các chỉ tiêu 1. Chất lƣợng đất Đt 05 As, Cd, Cu, Pb, Zn QCVN 03:2008/BTNMT 2. Chất lƣợng nƣớc ngầm Nn 20 pH, Độ cứng, TSS, COD, Amoniac, Clo, Fluor, Nitơrat, Sunphat, Xianua, Phenol, As, Cd, Pb, QCVN 09:2008/BTNMT (cột B). Cột B - tiêu chuẩn thải vào nguồn nước không dùng để cấp

TT

Đối tượng Chỉ tiêu quan trắc

Tiêu chuẩn giám sát

Đối tượng hiệu SL Các chỉ tiêu Zn, Hg, E.Coli,  Coli., Tổng α; β nước 3. Chất lƣợng nƣớc mặt Nm 20 pH, DO, TSS, COD, Amoniac, Clo, Fluor, Nitơrat, Xianua, As, Cd, Pb, Zn, Hg,  sắt, Tổng Phenol, E.Coli, Tổng Coli., Tổng α; β QCVN 08:2008/BTNMT (cột B2). Cột B2 - Dùng cho mục đ ch giao thông thủy và các mục đ ch khác 4. Chất lƣợng nƣớc thải Nt 20 Màu, pH,TSS, As, Hg, Pb, Cd, Cu, Zn, Ni, Mn, Fe, Tổng CN, Tổng Phenol;  dầu mỡ khống, Sunfua,  Phơt pho,  Nitơ, Tổng α; β QCVN 40: 2011/BTNMT 5. Chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt Nts 10 pH, BOD5, TSS, TDS, H2S; Amoni (N), Nitơrat, Dầu mỡ động thực vật;  chất HĐ bề mặt, PO43-,  Coli. QCVN 14: 2008/BTNMT (Cột B). Cột B - tương đương cột B1, B2 của QCVN 08:2008 6. Chất lƣợng khơng khí Kk 4 Bụi tổng số; Khí thải: CO, SO2, NOx QCVN 05: 2009/BTNMT 7. Mức ồn, độ rung Or 2 Mức ồn, độ rung QĐ 3733/2002/QĐ- BYT

TT

Đối tượng Chỉ tiêu quan trắc

Tiêu chuẩn giám sát

Đối tượng

hiệu SL Các chỉ tiêu

8. Phơng phóng xạ

Px - Suất liều chiếu; Hoạt độ phóng xạ trong bụi, đất, nƣớc

Phi tiêu chuẩn

9. Xói mịn, sụt lún Xm - Hiện tƣợng xói lở. Sụt lún mặt đất Độ an tồn các cơng trình; đập; bãi thải; hồ chứa,...

Phi tiêu chuẩn

10. Trƣợt lở, đá đổ

Tr - Trƣợt lở đất; đá đổ; Xói mịn; rửa trơi,....

Phi tiêu chuẩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chƣơng trình quản lý, giám sát mơi trƣờng cần đƣợc trình bày chi tiết trong Báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng của dự án. Trong đó cần nêu đầy đủ các trang thiết bị, kinh phí, kế hoạch quản lý, giám sát cụ thể từng khu vực thực hiện dự án. Đồng thời phải nêu rõ về mặt kỹ thuật của chƣơng trình, kế hoạch quan trắc mơi trƣờng, nhƣ vị trí cần giám sát, quan trắc, thiết bị sử dụng, chỉ tiêu quan trắc cũng nhƣ tần suất quan trắc các thành phần môi trƣờng.

Trong giai đoạn phục hồi môi trƣờng, cần đặc biệt chú ý quản lý và quan trắc môi trƣờng đối với chất lƣợng đất và phóng xạ mơi trƣờng. Ngồi ra, cần lƣu ý thực hiện giám sát các hiện tƣợng địa động lực và các yếu tố về sinh học của các bãi thải đất đá bao gồm các hồ thải quặng đi, bãi thải ngồi và bãi thải trong.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:

Luận văn “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường trong q trình khai thác và chế biến mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe, xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu” đƣợc hoàn thành trên cơ sở

nghiên cứu tổng hợp và phân tích các tài liệu về khai thác khoáng sàng mỏ quặng, các tài liệu về điều kiện địa chất, kinh tế, xã hội, đặc tính khống sàng đất hiếm Bắc Nậm Xe từ những năm 1960 đến nay, các tài liệu về đánh giá tác động mơi trƣờng trong khai thác khống sản và các báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cũng nhƣ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong khai thác mỏ.

Trên cơ sở phân tích hiện trạng mơi trƣờng tự nhiên trƣớc khi khai thác và định hƣớng khai thác mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe bằng phƣơng pháp khai thác lộ thiên, luận văn đã nghiên cứu những ảnh hƣởng đến môi trƣờng trong các giai đoạn khai thác mỏ nhƣ giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn xây dựng cơ bản và giai đoạn vận hành khai thác, chế biến trong đó phân tích đầy đủ các tác động của các loại chất thải, các tác động không liên quan đến chất thải, và đặc biệt là các tác động liên quan đến chất phóng xạ trong khống sàng đất hiếm Bắc Nậm Xe. Từ đó đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động xấu đến môi trƣờng, đảm bảo an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp cho công nhân lao động của mỏ và dân cƣ các khu vực lân cận.

Nội dung nghiên cứu luận văn đã đáp ứng mục đích nghiên cứu và là tài liệu tham khảo phục vụ cho các dự án thiết kế khai thác mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe.

2. Kiến nghị:

Tuyên truyền ngƣời dân, đặc biệt là cộng đồng dân cƣ gần khu vực có quặng đất hiến về những tác hại của chất phóng xạ, hiện trạng ơ nhiễm phóng xạ để nâng cao ý thức, nhận thức của ngƣời dân trong công tác bảo vệ môi trƣờng khu vực có quặng đất hiếm.

Trong q trình khai thác mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe phải thực hiện nghiêm túc các giải pháp giảm thiểu ô môi trƣờng đặc biệt là các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm trong công tác chế biến quặng đất hiếm. ... để giảm thiểu

tối đa ảnh hƣởng chất phóng xạ đến mơi trƣờng, đáp ứng các yêu cầu về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp cho ngƣời lao động và cƣ dân các khu vực lân

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Phi Khanh và nnk (1983), Báo cáo thăm

dị sơ bộ mỏ đất hiếm - phóng xạ Bắc Nậm Xe - Lai Châu, Lƣu trữ Liên đoàn

Địa chất xạ - hiếm.

2.Phan Văn Duyệt (1986), An tồn vệ sinh phóng xạ, Nhà xuất bản y

học Hà Nội.

3. Bùi Tất Hợp, Trịnh Đình Huấn, Nguyễn Phƣơng (2010), “Tổng quan về đất hiếm ở Việt Nam”, Tạp ch Địa chất, Loạt A số 320, tr447-456, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Nam (2011), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xác định mức chiếu xạ tự nhiên có khả năng gây hại cho con người, Đề tài

cấp Bộ, Lƣu trữ Cục Thông tin Khoa học và Công Nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

5. Nguyễn Phƣơng (2003), Nghiên cứu chọn hệ phương pháp đánh giá tác động môi trường và vấn đề kết hợp bảo vệ tài ngun khống với bảo vệ mơi trường các mỏ urani và đất hiếm Tây Bắc Việt Nam, Đề tài cấp bộ mã số B2001

- 36 - 13, Thƣ viện trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

6. Nguyễn Cao Sơn (1961), Báo cáo tóm tắt khống sản kim loại hiếm và

kim loại phóng xạ Nậm Xe – Lai Châu, Lƣu trữ Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm;

7. Trần Bình Trọng (2003), Điều tra hiện trạng mơi trường phóng xạ,

khả năng ảnh hưởng và biện pháp khắc phục trên một số mỏ phóng xạ, mỏ có chứa phóng xạ ở Lai Châu, Cao Bằng và Quảng Nam, Lƣu trữ Trung tâm

Thông tin Lƣu trữ địa chất, Hà Nội.

8. Công ty cổ phần đất hiếm Lai Châu (2013), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư cơng trình khai thác và chế biến quặng đất hiếm mỏ Đông Pao, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.

môi trường của dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác và chế biến quặng đất hiếm mỏ Đông Pao, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.

10. Công ty trách nhiệm hữu hạn mỏ Nikel Bản Phúc (2013), Báo cáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đánh giá tác động môi trường Dự án điều chỉnh nâng công suất khai thác mỏ nikel Bản Phúc lên 360000 tấn/năm.

11. Công ty trách nhiệm hữu hạn mỏ Nikel Bản Phúc (2013), Dự án cải tạo, phục hồi môi trường của dự án điều chỉnh nâng công suất khai thác mỏ nikel Bản Phúc lên 360000 tấn/năm.

12. Ủy ban Quốc gia giám sát vệ sinh dịch tễ Nga (1996), Các tiêu chuẩn an tồn phóng xạ (HPБ - 96), Moscova, Nga (bản tiếng Nga).

13. Norm of radiation safety NRB 96 : Hygienic standards. – M. inform. – Published center of Goscomsanepidnadzor (inspector) of Russion.

1996. 127 p.

14. Technical Reports series No. 295 Measurement of Radionuclides in

food and the environment. A guidebook. International Atomic Energy Agency

(IAEA). Viena, 1989.

15. ICPR Publication 82 (2000), Protection of the public in situations of prolonged radiation exposure. Published by Elsevier Science Ltd.

16. ICRP Publication 103 (2007), The 2007 Recommendations of the

International Commission on Radiological Protection. Published by Elsevier

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác và chế biến mỏ đất hiếm bắc nậm xe, xã nậm xe, huyện phong thổ, tỉnh lai châu (Trang 116)