Mức ồn do các thiết bị, máy thi công

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác và chế biến mỏ đất hiếm bắc nậm xe, xã nậm xe, huyện phong thổ, tỉnh lai châu (Trang 59)

TT Hoạt động thi công Mức ồn tối đa (dBA) ở khoảng cách, m

2 30 50 100 200

I. Thiết bị thi công

1 Máy ủi, máy xúc 80 56 52 46 40

2 Máy san gạt, máy

xúc gầu ngoạm 93 69 65 59 53

3 Máy trộn bê tông 88 64 60 54 48

4 Cần cẩu 90 66 62 56 50

5 Bơm bê tông 84 60 56 50 44

6 Máy hàn 82 58 54 48 42

II. Phương tiện vận tải

7 Xe tải hạng nặng 94 70 66 60 54

TC 3733/2002/BYT 90

QCVN 26:2010/BTNMT

(Khu vực thông thường) 70

Bảng 2.13: Các giá trị độ rung đo bằng các phương pháp tương tự

TT Hoạt động thi công Độ rung (dB) ở các khoảng cách, m

10 30 60

1 Máy ủi, máy xúc

gạt 79 69 59 2 Máy xúc gầu ngoạm 77 67 57 3 Xe tải 74 64 54 4 Xe nâng 71 61 51 QCVN 27:2010 75

Nhƣ vậy, mức ồn do thiết bị thi công, vận tải, về cơ bản, tác động đến công nhân làm việc trên công trƣờng (khoảng cách trên 5m) thấp hơn theo Tiêu chuẩn 3733/2002/BYT, riêng đối với công nhân lái máy san gạt, máy xúc gầu ngoạm có thể chịu tác động của tiếng ồn xấp xỉ ngƣỡng 90 dBA, nên cần có biện pháp ph ng tránh tác động của tiếng ồn và rung động cho các đối tƣợng này.

Các tác động đến đời sống xã hội của địa phương

Quá trình xây dựng cơ bản có ảnh hƣởng đến đời sống và phát triển kinh tế xã hội của ngƣời dân địa phƣơng và dần hình thành khu vực sản xuất cơng nghiệp khai khống đan xen với hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp truyền thống từ trƣớc đến nay. Tác động này sẽ kéo dài trong suốt quá trình thực hiện Dự án và một vài năm trong q trình hồn phục mơi trƣờng của khu vực khai thác khoáng sản.

Sự gia tăng dân số cơ học do lƣợng công nhân từ nơi khác chuyển đến cùng với các dịch vụ phục vụ cuộc sống của họ nhƣ cung cấp lƣơng thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm cần thiết khác có thể sẽ làm gia tăng sức ép lên mặt bằng giá cả và đời sống của ngƣời dân bản địa.

Sự gia tăng dân số cơ học có tác động làm xáo trộn đời sống xã hội địa phƣơng với xu thế tăng mức tiêu dùng, mức cung cầu hàng hóa của địa phƣơng, tạo nên những biến động về hàng hoá đầu vào, đầu ra tại địa phƣơng, ảnh hƣởng trực tiếp đến mặt bằng giá, điều này ảnh hƣởng đến đời sống dân cƣ địa phƣơng.

Sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng do tăng dân số cơ học, một mặt sẽ có tác động tích cực là kích thích sản xuất hàng hóa và các sản phẩm phục vụ trực tiếp cho nhu cầu của công nhân trên công trƣờng nhƣ sản xuất rau quả, lƣơng thực, thực phẩm, năng cƣờng hoạt động dịch vụ xã hội tại địa phƣơng, mặt khác nó cũng sẽ có những tác động tiêu cực cần đƣợc quản lý chặt chẽ trong sự phối hợp với chính quyền địa phƣơng.

những nét văn hóa, tập tục rất riêng. Khi lực lƣợng cơng nhân từ các vùng khác vào xây dựng Dự án cũng sẽ làm xáo trộn và ảnh hƣởng đến đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời dân bản địa, sẽ làm phát sinh các tệ nạn xã hội nhƣ mại dâm, buôn bán lậu, trộm cắp, ... và làm phức tạp thêm trật tự an ninh xã hội.

Sự gia tăng các phƣơng tiện giao thông trên địa bàn, nơi đồng bào chƣa nhận thức đầy đủ về an tồn giao thơng, nguy cơ về tai nạn giao thông sẽ tăng cao. Vấn đề an toàn lao động cho công nhân xây dựng trên công trƣờng và nhân dân địa phƣơng cũng cần đặt ra đề có những giải pháp phù hợp.

Hệ thống kho bãi, nhất là các kho nhiên liệu, vật liệu dễ cháy, trạm điện, … có thể làm gia tăng nguy cơ xảy ra cháy nổ, sự cố chập điện, sét đánh, … Ngồi ra, từ các kho bãi có thể xảy ra tràn dầu, đổ vãi nguyên vật liệu (xi măng, vơi, hóa chất...), ra mơi trƣờng xung quanh, rồi theo nƣớc mƣa chảy tràn vào nguồn nƣớc, đồng ruộng, làng mạc, gây ảnh hƣởng đến đời sống, hoạt động sản xuất của nhân dân địa phƣơng. Tác động này cũng diễn ra trong suốt quá trình hoạt động của Dự án.

2.2.3. Giai đoạn vận hành

2.2.3.1. Tác động của các chất thải thông thƣờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khu vực khai thác mỏ

Tác động đến mơi trƣờng khơng khí

Nguồn phát sinh bụi và khí thải do khai thác quặng chủ yếu là do hoạt động nổ mìn, hoạt động của các thiết bị khai thác mỏ chạy bằng xăng dầu (máy xúc, máy ủi, máy phát điện, máy nén khí,...) và hoạt động của các phƣơng tiện vận tải.

Bụi phát sinh trong khai thác mỏ khống sản với cơng nghệ khoan nổ mìn hiện nay ở nƣớc ta thƣờng do hai cơng đoạn chính là khi khoan và khi nổ mìn.

Khoan lỗ mìn đƣợc thực hiện ở 2 khâu là khoan lỗ mìn phá đá trên gƣơng tầng và khoan lỗ mìn con để phá đá quá cỡ. Khoan lỗ mìn trên gƣơng

tầng đƣợc thực hiện bằng máy khoan thủy lực. Bụi phát sinh trong quá trình khoan lỗ mìn sẽ theo cần khoan lan tỏa lên trên mặt chủ yếu là bụi đất đá và bụi quặng. Nồng độ bụi khi khoan lỗ nổ mìn, theo số liệu đo thực tế ở các mỏ khống sản có điều kiện tƣơng tự khoảng 4,0 - 6,5 mg/m3 ở miệng lỗ khoan, cịn ở vị trí xung quanh cách miệng lỗ khoan trên 2,0 m (tại sàn thao tác của cơng nhân khoan), nồng độ bụi giảm xuống cịn khoảng 1,5 - 3 mg/m3.

Nồng độ bụi nêu trên là tƣơng đối cao và tác động trực tiếp đến cơng nhân khoan, nhƣng ít có khả năng phát tán ra xa. Vì vậy, cần có các biện pháp giảm thiểu tác động của bụi đối với công nhân khoan.

Phá đá quá cỡ (làm tơi đất đá ) đƣợc thực hiện bằng thiết bị cơ giới (búa đập đá thủy lực), một số tảng đá lớn có thể sẽ khoan lỗ mìn con bằng máy khoan tay để nổ mìn ốp, nên lƣợng bụi phát sinh trong công đoạn này thƣờng nhỏ và ít gây tác động đến mơi trƣờng xung quanh.

Nổ mìn khấu quặng là cơng đoạn chính trong khai thác quặng nói chung và khai thác đất hiếm nói riêng. Khi nổ mìn, sẽ hình thành “đám khói bụi”, tồn tại khoảng 20 - 30 phút và trong điều kiện có gió, “đám khói bụi” sẽ phát tán ra xa khoảng dƣới 0,5 - 1,0 km theo chiều gió. Khả năng lan tỏa của “đám khói bụi” phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ vị trí nổ càng cao, mức độ phát tán đám mây bụi càng lớn; Khả năng phát tán bụi tỷ lệ thuận với lƣợng thuốc nổ sử dụng; Sử dụng phƣơng pháp nổ mìn vi sai, có thể giảm đƣợc sự phát tán bụi ; Điều kiện thời tiết khơ, có gió mạnh sẽ làm phát tán bụi xa hơn.

Theo quy phạm an toàn, trƣớc thời điểm nổ mìn 30 phút và sau thời điểm nổ khoảng vài giờ, công nhân phải rời khỏi khai trƣờng. Trong khoảng thời gian đó, đám mây khói bụi đã bị pha lỗng vào khơng khí, bụi sẽ bị rơi xuống do trọng lực, nên đám mây khói bụi sẽ khơng cịn ảnh hƣởng đến cơng nhân trên công trƣờng.

đánh giá ở trên, công tác khấu quặng bằng phƣơng pháp nổ mìn sẽ có những tác động khác nhƣ i) đá văng gây nguy hiểm cho ngƣời và các sinh vật; ii) chấn động gây ảnh hƣởng đến các cơng trình xây dựng và iii) tác động của sóng áp lực khơng khí. Đối tƣợng chịu tác động của đá văng, sóng chấn động và sóng áp lực là cơng nhân trên cơng trƣờng, các cơng trình xây dựng và mơi trƣờng xung quanh.

Trong công đoạn bốc xúc quặng và đất đá thải lên phƣơng tiện vận tải sẽ phát sinh một lƣợng bụi với hàm lƣợng dự báo trung bình khoảng 0,5 - 1,2 mg/m3 trong vịng bán kính khoảng 1 - 2 m tính từ điểm bốc xúc. Thành phần bụi chủ yếu là bụi quặng và bụi đất đá với hàm lƣợng khơng lớn, nhƣng có thể gây tác động đến cơng nhân làm việc trực tiếp trên khai trƣờng, vì vậy cần có biện pháp giảm thiểu tác động này.

Bụi cuốn theo phƣơng tiện vận chuyển quặng từ khai trƣờng về nhà máy tuyển và đất đá ra bãi thải, theo kinh nghiệm của các công trƣờng khai thác khác khoảng 0,75 - 0,9 mg/m3 phát tán dọc theo các tuyến đƣờng giao thông mỏ

Đối với khí thải, do các khai trƣờng và bãi xúc phân bố ở khơng gian thống rộng, các thiết bị khai thác, bốc xúc hoạt động không liên tục nên khí thải phát sinh từ các nguồn thải này sẽ nhanh chóng đƣợc pha lỗng vào khơng khí.

Đối với mơi trƣờng nƣớc

Trong khu vực khai thác mỏ có các loại nƣớc thải là i) nƣớc tháo khô mỏ; ii) nƣớc mƣa rơi trên bề mặt bãi thải đất đá và iii) nƣớc thải sinh hoạt.

Nƣớc tháo khô mỏ là tổng lƣợng nƣớc cần phải tháo khô trong quá trình khai thác mỏ gồm các hợp phần chính nhƣ sau:

- Nƣớc mƣa rơi trực tiếp trên bề mặt hứng nƣớc của moong khai thác (Qm). - Nƣớc ngầm chảy từ các tầng đất đá vây quanh vào khai trƣờng (Qng).

- Lƣợng nƣớc rò rỉ và tràn qua các mƣơng, rãnh thoát nƣớc từ các tầng khai thác xuống đáy mỏ (Qt) có lƣu lƣợng khơng đáng kể, có thể bỏ qua.

Từ đó tổng lƣợng nƣớc tháo khô mỏ (Qtk) bằng: , m3/ngày

Tải lƣợng nƣớc mƣa rơi trên bề mặt bãi thải đất đá đƣợc dự tính bằng biểu thức: , m3/ngày. Trong đó, k là hệ số ngấm của đất đá, lấy bằng 0,3; Mmax là lƣợng mƣa lớn nhất trong khu vực, Mmax = 254 mm/ngày; F là diện tích hứng nƣớc, ha.

Định mức nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tính bằng 80% định mức dùng nƣớc và bằng 80% x 0,045 = 0,036 m3/ngƣời/ngày.

Trong thành phần của nƣớc tháo khơ mỏ thơng thƣờng có độ pH thấp (pH = 3 - 5) chứa hàm lƣợng cặn cao và có khả năng cuốn theo bùn, đất và các chất bẩn hữu cơ khác trên mặt đất có thể gây ơ nhiễm trực tiếp cho nguồn nƣớc tiếp nhận ở hạ lƣu. Thêm vào đó, nƣớc tháo khơ mỏ cũng là nguồn gây ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác khai thác mỏ, nếu không đƣợc tháo khơ đối với mặt tầng khai thác. Vì vậy, cần có phƣơng án tháo khơ và xử lý nƣớc tháo khô từ moong khai thác.

Nƣớc mƣa rơi trên bề mặt bãi thải là dịng thải chỉ chứa các chất vơ cơ nhƣ chất rắn lơ lửng, bùn cát cuốn theo dịng chảy, có khối lƣợng lớn, nên có thể gây nguy hại cho đê chắn chân bãi thải. Ngoài ra, do nƣớc thấm qua lớp đất đá thải có thể ngấm xuống phía dƣới gây ơ nhiễm cho các tầng nƣớc ngầm. Vì vậy, phải có biện pháp xử lý nền móng chống thấm cho bãi thải đất đá.

Do các khai trƣờng đều nằm ở trong thung lũng, sƣờn đồi có vị trí thấp hơn xung quanh, nên về mùa mƣa, nƣớc từ trên đỉnh núi, sƣờn đồi có thể chảy vào gây ngập lụt bãi thải hoặc moong khai thác.

Nƣớc mƣa từ trên núi đổ xuống, tuy không chứa các chất độc hại, nhƣng nếu đổ vào khai trƣờng cũng nhƣ bãi thải đất đá sẽ gây nên hiện tƣợng

ngập và đe dọa đến sự an toàn của bãi thải đất đá cũng nhƣ gây ngập úng moong khai thác, gây khó khăn cho sản xuất trên khai trƣờng và làm tăng khối lƣợng nƣớc thải cần phải bơm tháo khơ moong khai thác. Vì vậy, cần có biện pháp xử lý khối lƣợng nƣớc mƣa này.

Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu ở khu làm việc văn ph ng với khối lƣợng không lớn trên khai trƣờng. Tuy nhiên, nƣớc thải sinh hoạt là nguồn thải chứa các chất gây ô nhiễm đều cao hơn giới hạn cho phép theo QCVN 14: 2008, có khả năng gây ơ nhiễm cho lƣu vực tiếp nhận, nên phải có biện pháp xử lý thích hợp.

Khu vực tuyển khống

Do các hoạt động của nhà maý tuyển nhƣ gia công, chuẩn bị quặng, tuyển quặng (nổi, từ) và lƣu trữ tinh quặng nên phát sinh các loại chất thải nhƣ chất thải rắn nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp. Đồng thời, nƣớc thải và bụi cũng nhƣ khí độc hại phát sinh đều có tác động xấu đến mơi trƣờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lƣợng chất thải nguy hại phát sinh trong khu vực tuyển khống tuy có khối lƣợng khơng lớn, nhƣng nếu khơng đƣợc thu gom, quản lý tốt, thì sẽ có những tác động xấu đến môi trƣờng đất và nƣớc do các loại chất thải này khó phân hủy trong mơi trƣờng. Vì vậy cần có các biện pháp thu gom và quản lý chất thải nguy hại theo đúng quy định.

Tải lƣợng chất thải rắn sinh hoạt có thể xác định dựa trên số lƣợng nhân viên làm việc trong khu vực tuyển khoáng và tiêu chuẩn thải sinh hoạt (0,5 kg/ngƣời/ngày). Thông thƣờng, tải lƣợng này khơng lớn nên có thể thu gom và xử lý đơn giản, ít tác động đến mơi trƣờng.

Chất thải rắn công nghiệp phát sinh trong khu vực tuyển khoáng chủ yếu gồm i) đất cát và quặng kém phẩm chất loại ra trong quá trình chuẩn bị quặng; ii) bùn cát lắng đọng trong ngăn máy của công đoạn tuyển từ và quặng

đuôi lẫn bùn cát trong công đoạn tuyển nổi.

Khối lƣợng đất cát và quặng kém phẩm chất tuy không lớn, chủ yếu là các chất rắn vô cơ không phân hủy, nhƣng do bị ơ nhiễm bởi các chất phóng xạ, nên cần có phƣơng án thu gom và định kỳ chơn lấp cùng với đất đá thải do khai thác trong bãi thải rắn.

Bùn cát lắng đọng trong ngăn máy của cơng đoạn tuyển từ thƣờng có khối lƣợng rất ít với dự kiến mỗi ngày khoảng vài kg với thành phần gồm chủ yếu là các chất vô cơ, khơng chứa các chất độc hại nhƣng có thể bị ơ nhiễm bởi các chất phóng xạ, nên cần có biện pháp thu gom và định kỳ đem đi chôn lấp tại bãi thải rắn.

Quặng đuôi, bùn cát và nƣớc thải trong công đoạn tuyển nổi sẽ đƣợc thu gom và xử lý trong hồ quặng đi theo quy trình nhƣ sau: Quặng đi và bùn cát sau khi thải vào hồ thải sẽ đƣợc lắng lại theo trọng lực trong hồ thải. Khi hồ thải lấp đầy chất thải rắn, chúng sẽ đƣợc để ráo nƣớc, dùng máy xúc, xúc lên ô tô để mang đi chôn lấp ở bãi thải đất đá cùng với các loại đất đá thải khác.

Nƣớc tràn từ bể cô đặc trong quá trình tuyển từ khơng gây những tác động về mặt hóa học, chỉ có nồng độ chất rắn cao do chƣa lắng tủa hết bùn cát. Vì vậy, nƣớc tràn từ các bể cơ đặc sẽ đƣợc tự chảy về hố thu nƣớc tuần hoàn và đƣợc bơm tuần hồn trở lại xƣởng tuyển, cịn quặng thải và các vật chất rắn khác từ khâu tuyển từ cao tách đất hiếm sẽ đƣợc thu về hố thu bùn thải.

Nƣớc thải sau khi đã lắng hết các thành phần chất rắn và ơxy hóa hết thuốc tuyển dƣ (chủ yếu là hợp chất Oletat là hợp chất không gây độc, thƣờng đƣợc dùng trong công nghiệp dƣợc phẩm) sẽ tự chảy về giếng lắng ở cuối hồ thải và đƣợc hệ thống bơm bơm về nhà máy tuyển để sử dụng tuần hồn (khoảng 60 - 70%), phần cịn lại mất đi do bay hơi và một phần rất ít lƣu lại trong hồ thải sẽ cùng với nƣớc mƣa rơi trên mặt hồ thải đƣợc xử lý lắng lọc tiếp trong hồ thải, không thải ra môi trƣờng.

Về mùa mƣa, nƣớc mƣa rơi trên mặt hồ thải có khối lƣợng khá lớn, có thể hịa lẫn với nƣớc thải và vật chất rắn trong hồ thải là nguồn có thể gây ơ nhiễm cho nguồn tiếp nhận và nếu khơng có biện pháp xây dựng đập hồ thải hợp lý, thì chúng có thể gây nên những tác động xấu đối với đập hồ thải (nhƣ vỡ đập,...). Vì vậy cần có biện pháp cách ly hồ thải bởi hệ thống hào thu nƣớc mƣa dẫn dòng về hạ lƣu đập hồ thải.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác và chế biến mỏ đất hiếm bắc nậm xe, xã nậm xe, huyện phong thổ, tỉnh lai châu (Trang 59)