Thành phần hóa học thân quặng đất hiếm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác và chế biến mỏ đất hiếm bắc nậm xe, xã nậm xe, huyện phong thổ, tỉnh lai châu (Trang 44)

TT Các hợp phần Các đặc trưng thống kê

Quặng đất hiếm phong hóa Quặng đất hiếm gốc

Từ (%) Đến (%) Trung bình (%) Từ (%) Đến (%) Trung bình (%) 1 SiO2 0,980 67,700 22,583 0,580 20,880 4,255 2 Fe2O3 3,832 37,525 18,776 0,798 4,631 2,170 3 Al2O3 2,039 20,392 10,437 0,510 3,569 1,619 4 MnO 0,085 4,658 1,629 0,085 0,312 0,210 5 CO2 0,280 23,540 1,392 32,780 43,120 36,182 6 SO2 0,116 14,613 3,938 1,700 4,710 2,566 7 TR2O3 0,592 15,650 4,675 0,325 2,450 0,975 8 BaSO4 0,000 57,210 19,133 0,000 2,780 0,600 9 CaF2 0,390 3,413 1,202 0,585 1,755 1,050 10 ThO2 0,001 0,157 0,028 0,001 0,015 0,005 11 U3O8 0,001 0,078 0,014 0,000 0,020 0,003 12 PbO 0,002 0,288 0,071 0,007 0,050 0,025 13 CuO 0,009 0,432 0,038 0,007 0,046 0,019 14 ZnO 0,033 0,318 0,129 0,007 0,036 0,020 15 CaO 0,159 20,751 1,532 17,690 32,432 29,294 16 MgO 0,162 11,751 2,968 1,202 8,373 2,481 17 P2O5 0,388 9,628 4,068 0,265 1,801 0,581 18 TiO2 0,172 3,234 0,970 0,012 0,257 0,071 19 Nb2O5 0,004 0,126 0,033 0,002 0,012 0,006 20 Ta2O5 0,000 0,002 0,000 0,000 0,001 0,000

Tổng hợp kết quả phân tích mẫu ICP thân quặng đất hiếm đƣợc thể hiện ở Bảng 2.7.

Bảng 2.7: Bảng thống kê hàm lượng các nguyên tố đất hiếm

TT

Các hợp phần

Các đặc trưng thống kê

Quặng đất hiếm phong hóa Quặng đất hiếm gốc

Từ (ppm) Đến (ppm) Trung bình (ppm) Từ (ppm) Đến (ppm) Trung bình (ppm) 1 Sc 50 6 22 7 1 3 2 Y 870 20 282 58 14 30 3 La 35609 860 8877 4965 642 1902 4 Ce 47836 774 13049 6919 898 2685 5 Pr 4765 75 1564 668 88 274 6 Nd 15380 287 4552 1818 248 773 7 Sm 1289 30 510 134 20 62 8 Eu 247 8 103 26 4 13 9 Gd 848 23 343 136 19 58 10 Tb 63 2 25 7 1 3 11 Dy 197 6 80 17 4 9 12 Ho 29 1 11 2 1 1 13 Er 81 4 31 7 2 4 14 Tm 8 0 3 1 0 0 15 Yb 48 3 17 3 1 2 16 Lu 6 0 2 0 0 0

Tóm lại, các kết quả nghiên cứu phân tích mẫu địa chất mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe do Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm và Viện HIF thực hiện, có thể rút ra một số kết luận sau:

- Hàm lƣợng các thành phần quặng chủ yếu nằm trong thân quặng biến đổi tƣơng đối phức tạp và đã đƣợc tái làm giàu trong q trình phong hóa;

- Các nguyên tố đất hiếm chính ở cả Bắc Nậm Xe bao gồm Cerium, Lanthanum và Neodymium;

- Hàm lƣợng CaO trong quặng phong hóa giảm đi đáng kể so với quặng gốc, điều này đã làm sáng tỏ một phần cơ chế tái làm giàu quặng đất hiếm trong đới phong hóa, đó là sự phá hủy, rửa trơi các khống vật cacbonat (chủ yếu là calcit) và tái làm giàu các hợp phần có ích;

- Các khống vật monazite, bastnaesite và một pha khống khơng xác định Ce-Carbonate là những khoáng vật chứa đất hiếm phổ biến nhất trong quặng Bắc Nậm Xe. Tổng cộng phần trăm khối lƣợng của cả 3 loại khoáng vật này là khoảng 77% khối lƣợng khoáng vật chứa đất hiếm ở Bắc Nậm Xe. Một loại khoáng vật khác khơng xác định chứa các ngun tố đất hiếm có tên là REE-Unk, nhóm các kim loại khác, parisite và synchysite là các khống chất đất hiếm cịn lại, nhƣng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ.

- Hàm lƣợng các nguyên tố phóng xạ thấp, bao gồm: trong quặng gốc, hàm lƣợng U3O8 là 0,000 – 0,020%, trung bình là 0,003%; hàm lƣợng ThO2 là

0,001 – 0,015%, trung bình là 0,005%; trong quặng phong hóa, hàm lƣợng U3O8 là 0,001 – 0,078%, trung bình là 0,014%; hàm lƣợng ThO2 là 0,001 – 0,157%, trung bình là 0,028%.

Thành phần đất hiếm thuộc loại nhóm nhẹ, chủ yếu là Ce, La chiếm 97% so với tổng oxit đất hiếm.

2.2. Tác động của hoạt động khai thác mỏ đất hiếm đến môi trƣờng

2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị

Nội dung chính của giai đoạn chuẩn bị là cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, thu hồi đất và di dân tái định cƣ. Trong giai đoạn này có các tác động đến môi trƣờng của các chất thải và các tác động của các nguồn không liên quan đến chất thải.

2.2.1.1. Tác động của chất thải

Có thể phân chia các loại chất thải trong giai đoạn chuẩn bị thành các dạng sau:

Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại (CTNH) trong giai đoạn này chủ yếu là dầu nhớt thay ra từ các phƣơng tiện thi cơng và ghẻ lau máy dính dầu mỡ. Mặc dù có khối lƣợng khơng lớn, nhƣng CTNH có thể gây ơ nhiễm cho nguồn nƣớc và đất mặt, nên Chủ Dự án cần tính tốn cụ thể thải lƣợng CTNH và có biện pháp quản lý và xử lý theo đúng quy định.

Chất thải rắn sinh hoạt:

Khối lƣợng chất thải sinh hoạt trong giai đoạn này thƣờng không lớn, phụ thuộc vào số lƣợng công nhân tham gia công tác chuẩn bị và giải phóng mặt bằng. Do vậy, cần tính tốn cụ thể tải lƣợng chất thải rắn sinh hoạt theo qui định (0,5 kg/ngƣời-ngày). Trên cơ sở đó chủ đầu tƣ có các biện pháp thu gom để xử lý theo đúng quy định.

Đất đá thải

Đất đá thải trong giai đoạn chuẩn bị chủ yếu liên quan đến quá trình san gạt, xây dựng đƣờng giao thơng, san ủi mặt bằng xây dựng có khối lƣợng đào đắp không nhiều, chủ yếu san gạt từ chỗ cao xuống đắp xuống chỗ trũng để tạo mặt bằng. Trong thiết kế thi cơng cần tính tốn tải lƣợng đất đá thải trong quá trình đào đắp của hoạt động làm đƣờng và xây dựng các cơng trình phụ trợ.

Chất thải rắn xây dựng

Chất thải rắn xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị bao gồm phế thải xây dựng và sinh khối thực vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phế thải xây dựng gồm tre nứa gạch ngói,… tháo dỡ các cơng trình xây dựng. Thƣờng là nhà cấp IV làm bằng gỗ, tre nứa nên phần lớn có thể thu

hồi làm chất đốt, nên tác động của chúng tới môi trƣờng là không đáng kể. - Sinh khối thực vật bao gồm cỏ rác, cây bụi, cành ngọn đƣợc giải phóng ra khi tạo các mặt bằng xây dựng, lấy đất làm đƣờng,… phải đƣợc dự tính cụ thể khối lƣợng trong thiết kế thi cơng cơng trình.

Các tác động mơi trƣờng của chất thải rắn xây dựng thông thƣờng và các loại phế thải khác do tháo dỡ nhà, cơng trình kiến trúc làm bằng tre nứa, gỗ sẽ đƣợc thu gom, tái sử dụng hoặc thiêu đốt nên tác động mơi trƣờng của chúng mang tính tạm thời và cục bộ. Sinh khối thực vật chủ yếu là cành ngọn, cành cây, cây bụi, rác thực vật…phần lớn đƣợc thu gom, tận dụng làm chất đốt hoặc thiêu hủy nên khả năng gây ơ nhiễm mơi trƣờng chỉ mang tính tạm thời và cục bộ.

Nước thải:

Nƣớc thải trong giai đoạn chuẩn bị và giải phóng mặt bằng gồm 3 loại là: i) nƣớc thải công nghiệp; ii) nƣớc mƣa chảy tràn và iii)nƣớc thải sinh hoạt.

Ở giai đoạn này, nƣớc thải công nghiệp hầu nhƣ không phát sinh do chƣa có các hoạt động cơng nghiệp sử dụng nƣớc.

Nƣớc mƣa chảy tràn có thể cuốn theo bụi bẩn, đất cát và phân gia súc,…nên có thể gây ơ nhiễm cho nguồn nƣớc tiếp nhận, nếu không đƣợc tổ chức thu gom và xử lý.

Định mức cấp nƣớc sinh hoạt theo qui chuẩn là 100 Lít/ngƣời-ngày, định mức thải khoảng 80% lƣợng nƣớc cấp. Bảng 2.8 cho thấy, khi khơng có hệ thống xử lý, tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt theo đánh giá nhanh của WHO và so sánh với QCVN 14: 2008/BTNMT (cột B1).

Bảng 2.8: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm Tải lượng ĐV

(g/người.ngày) Tải lượng (kg/ngày) Hàm lượng (mg/L) QCVN 14:2008 (cột B) , mg/L Chất rắn lơ lửng 50-55 7,5-8,25 937,5-1031,3 100 BOD5 25-30 3,75-4,5 468,75-562,5 50 N-NH4+ 7 1,05 131,25 10 Tổng phôtpho 1,7 0,255 31,88 10 Dầu mỡ 10-30 1,5-4,5 187,5 - 562,5 20

Nhƣ vậy, có thể thấy, phần lớn các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép. Khi thiết kế cơ sở và đánh giá tác động môi trƣờng của dự án, cần xác định nơi ở tập trung của công nhân để xác định rõ nguồn nƣớc thải sinh hoạt để đánh giá tải lƣợng nƣớc thải sinh hoạt, có xét đến sự phát triển và nguồn nƣớc thải bổ sung ở các giai đoạn sau để có giải pháp xử lý hợp lý.

Bụi, khí thải:

Bụi phát sinh chủ yếu do công tác san gạt mặt bằng và bụi cuốn theo từ các phƣơng tiện vận tải. Tải lƣợng bụi đƣợc dự báo theo phƣơng pháp đánh giá nhanh của WHO, bụi do san gạt đất đá chiếm khoảng 0,01% khối lƣợng san gạt; Tỷ trọng đất đá trung bình khoảng 1,42 tấn/m3.

Trong quá trình hoạt động của các phƣơng tiện cơ giới tham gia san gạt mặt bằng, tháo dỡ cơng trình xây dựng sẽ phát sinh các loại khí thải nhƣ khói, SO2, NOx, CO, … gây ơ nhiễm khơng khí, ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời cũng nhƣ sự phát triển của thảm thực vật. Theo đánh giá nhanh của Tổ chức WHO, khí thải phát sinh khi phƣơng tiện cơ giới tiêu thụ 1.000 lít nhiên liệu nêu trong Bảng 2.9.

Bảng 2.9: Lượng khí thải phát sinh do các phương tiện vận tải cơ giới

Chất ô nhiễm Sử dụng xăng Sử dụng dầu

Tải lượng (kg) Tải lượng (kg) Nồng độ (mg/m3

)

SO2 0,9 0,76 -

NOx 1,3 13 10-1000

CO 291 15-18 <1.000

THC 33,2 2,5-3,0 100-600

Các tác động của bụi và khí thải có thể đƣợc đánh giá nhƣ sau:

- Trong q trình giải phóng mặt bằng, san gạt mặt bằng xây dựng, vận chuyển nguyên vật liệu cũng nhƣ hoạt động của máy thi công, phƣơng tiện vận tải gây tác động trực tiếp đến công nhân thi công xây dựng, ô nhiễm bầu khơng khí xung quanh bởi bụi và khí thải.

- Các hoạt động của Dự án đƣợc thực hiện ở cơng trƣờng thống đãng, diện tích thi cơng các cơng trình rộng rãi, phân tán nên các loại chất thải nhƣ bụi và khí thải sẽ nhanh chóng pha lỗng vào bầu khí quyển và thơng thƣờng nằm dƣới mức cho phép theo QCVN 05: 2009/BTNMT đối với khơng khí xung quanh.

- Do hầu hết khí thải từ các phƣơng tiện thi cơng cơ giới nêu trên đều thải trực tiếp vào môi trƣờng nên tại một số thời điểm cũng nhƣ khu vực tập trung các phƣơng tiện làm việc, một số chất thải có thể vƣợt quá tiêu chuẩn so với QCVN 05: 2009/BTNMT. Tuy nhiên, ơ nhiễm khơng khí khu vực xung quanh do khí thải nêu trên mang tính thời điểm và cục bộ.

2.2.1.2. Các tác động không liên quan đến chất thải

Trong giai đoạn chuẩn bị, việc thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng nhƣ tháo dỡ, chặt bỏ cây cối, san gạt mặt bằng,...; làm đƣờng, thi cơng cơng trình tạm; vận chuyển, tập kết vật tƣ, vật liệu; di dân, tái định cƣ;... sẽ gây ra những tác động chính dƣới đây:

- Gây tiếng ồn và độ rung động ảnh hƣởng đến công nhân xây dựng, ngƣời dân trong vùng Dự án; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tác động đến môi trƣờng sản xuất và đời sống dân cƣ; - Tác động đến môi trƣờng xã hội;

- Tác động của việc lựa chọn địa điểm và thu hồi đất.

Đánh giá tác động của tiếng ồn

Về mặt lý thuyết, mức ồn gây ra từ một nguồn nào đó sẽ giảm theo khoảng cách thực tế từ nguồn gây ồn đến đối tƣợng tiếp nhận. Dự báo mức độ giảm mức ồn đƣợc xác định bởi cơng thức sau:

, dBA Trong đó:

Li - Mức ồn tại điểm tính tốn cách nguồn gây ồn ở khoảng cách d (m); Lp - Mức ồn đo đƣợc tại nguồn gây ồn;

Ld - Mức ồn giảm theo khoảng cách r ở tần số i;

Lc - độ giảm mức ồn khi có vật cản; trƣờng hợp khơng có vật cản Lc = 0 Mức ồn giảm theo khoảng cách d đƣợc xác định bởi 2 trƣờng hợp nguồn phát sinh là nguồn đƣờng và nguồn điểm nhƣ sau:

- Nguồn đƣờng:

, dBA - Nguồn điểm:

, dBA

Trong đó: ro là mức ồn tại nguồn gây ồn; r là khoảng cách dự báo; a là hệ số trạng thái địa hình; Ld là mức giảm độ ồn.

Để dự báo đƣợc mức ồn ở một vị trí nào đó, ta phải biết đƣợc mức ồn điển hình. Theo Ủy ban Bảo vệ mơi trƣờng Hoa Kỳ - Tiếng ồn từ các phƣơng tiện, thiết bị xây dựng NJID, 300.1 (31/12/1971), mức ồn điển hình trong q trình thi cơng các cơng trình và hoạt động sản xuất nhƣ Bảng 2.10:

Bảng 2.10: Mức ồn điển hình trong q trình thi cơng cơ giới

TT Hoạt động thi cơng Mức ồn điển hình ở khoảng cách 2 m (dBA)

I. Dọn dẹp mặt bằng thi

công

1 Máy ủi, máy gạt 80

2 Xe nâng 72  84

3 Xe tải 83  94

I. San nền, đầm chặt

1 Máy san gạt 80  93

2 Xe lu 73  75

II. Đào và vận chuyển đất

1 Máy ủi 80

2 Máy xúc gầu ngoạm 72  93

3 Xe tải 83  94

4 Máy nạo vét 80  83

V. Thi cơng các cơng trình

1 Máy hàn 71  82 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Máy trộn bê tông 74  88

3 Bơm bê tông 81  84

4 Máy nén khí 74  87

5 Dụng cụ bơm hơi 81  98

6 Máy ủi 80

7 Xe chở xi măng đất đá 83  94

8 Xe tải 83  94

Trong giai đoạn GPMB, các hoạt động của các thiết bị của máy ủi, máy gạt, máy xúc và xe tải là nguồn phát sinh tiếng ồn và đƣợc dự báo nhƣ Bảng 2.11:

Bảng 2.11: Mức ồn tối đa theo khoảng cách do các phương tiện, thiết bị

TT Hoạt động của

phương tiện, thiết bị

Mức ồn tối đa (dBA) ở các khoảng cách (m) Điển hình,

2m 30 50 100 200

1 Máy ủi, máy gạt 80 56 52 46 40

2 Xe nâng 84 60 56 50 44

3 Xe tải 94 70 66 60 54

4 Máy san gạt 93 69 65 59 53

5

Máy xúc gầu ngoạm 93 69 65 59 53

Tiêu chuẩn

3733/2002/BYT 90

QCVN 26: 2010/BTNMT

(khu vực thông thường) 70

So sánh các phƣơng tiện, thiết bị sử dụng thông dụng hiện nay trên các công trƣờng khai thác mỏ lộ thiên ở nƣớc ta, có thể thấy:

- Mức ồn do thiết bị thi công và phƣơng tiện vận tải gây ra nằm trong giới hạn cho phép đối với khu vực thi công, sản xuất theo TC 3733/2002/BYT.

- Đối với khu vực thông thƣờng, trong thời gian từ 6h00 - 18h00, hầu hết các hoạt động thi công và vận tải không gây ô nhiễm tiếng ồn một cách đáng kể.

Tuy nhiên, trong thực tế, có thể có nhiều thiết bị máy móc cùng hoạt động nên mức độ ảnh hƣởng của tiếng ồn có thể cao hơn giá trị dự báo và Chủ Dự án cần có biện pháp giảm thiểu để đảm bảo sức khỏe cho ngƣời lao động.

Tác động của rung chấn

Độ rung động của các phƣơng tiện máy móc thiết bị trong q trình thi cơng có thể biến thiên lớn phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ chất đất l ng đƣờng, tốc độ chuyển động của xe,...

Gia tốc rung L (dB) đƣợc tính bằng biểu thức: , dB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó a là RMS của biên độ gia tốc (m/s2

); a0 - RMS tiêu chuẩn (a0=0.00001 m/s2). Trong giai đoạn chuẩn bị, phƣơng tiện thi công chủ yếu gây rung chấn là máy ủi, máy gạt, xe nâng và xe tải. Có thể áp dụng phƣơng pháp tính mức rung nhƣ trên để đánh giá chấn động trong giai đoạn này. Từ một số nghiên cứu cho thấy, ở khoảng cách trên 30 m, mức rung chấn do các phƣơng tiện vận chuyển và thi công xây lắp bảo đảm giới hạn cho phép theo QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn quốc gia về độ rung đối với khu vực thông thƣờng.

Tuy nhiên ở khoảng cách dƣới 10 m, ngƣời công nhân sẽ bị tác động của rung chấn do thiết bị gây ra, vì vậy Chủ Dự án cần có biện pháp giảm thiểu để đảm bảo sức khỏe cho công nhân làm việc trên công trƣờng.

Tác động của bức xạ:

Trong giai đoạn này, các hoạt động chuẩn bị, GPMB chƣa tác động đến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác và chế biến mỏ đất hiếm bắc nậm xe, xã nậm xe, huyện phong thổ, tỉnh lai châu (Trang 44)