1.2.2.4. Các sản phẩm ứng dụng của DEM
Sản phẩm ứng dụng DEM trong GIS a. Biểu đồ khối, lát cắt dọc và ngang b. Tính tốn thể tích các khối
c. Bản đồ độ dốc, độ lồi, độ lõm và hướng dốc d. Đường quan sát nhìn thấy
e. Bản đồ đường đồng mức
f. Bản đồ địa hình tơ bóng mặt khuất
g. Xác định đường biên của lưu vực sơng ngịi và vùng tiêu nước.
1.2.2.5. Cơ sở tốn học và độ chính xác a) Cơ sở tốn học
- Mơ hình số độ cao được thành lập theo Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ quốc gia Số hóa các đường đồng mức
(Số hóa tự động quét ảnh hoặc Số hóa bằng thủ
Raster hóa các đường đồng mức
Nội suy các đường đồng mức đã được raster hóa
VN-2000, múi chiếu, kinh tuyến trục thực hiện theo quy định tại Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20 tháng 6 năm 2001 của Tổng cục Địa chính hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000.
- Hệ độ cao sử dụng trong việc xây dựng mơ hình số độ cao là hệ độ cao quốc gia hiện hành.
- Mơ hình Geoid sử dụng là mơ hình Geoid địa phương có độ chính xác cao nhất hiện có. Trường hợp khu đo chưa xây dựng được mơ hình Geoid địa phương và phạm vi khu đo hẹp (khoảng 50km x 50km) được phép sử dụng mơ hình Geoid tồn cầu EGM2008. Trường hợp khu đo chưa xây dựng được mơ hình Geoid địa phương nhưng có phạm vi rộng hoặc ở khu vực vùng núi phải xây dựng mơ hình Geoid địa phương chính xác cho khu vực đó. Phương án xây dựng mơ hình Geoid địa phương phải được nêu rõ trong Thiết kế Kỹ thuật - Dự tốn.
b) Độ chính xác
Độ chính xác của DEM Sai số (m)
Mặt phẳng Độ cao
0,2 m - 0,3 m 0,15 0,10
0,4 m - 0,5 m 0,20 0,15
1,0 m 0,30 0,20
- Sai số giới hạn của vị trí địa vật, của độ cao đường bình độ, độ cao điểm đặc trưng địa hình, độ cao điểm ghi chú độ cao, của vị trí mặt phẳng và độ cao điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ không được vượt quá 2 lần các sai số trung phương.
Chương 2
CÔNG NGHỆ UAV VÀ ỨNG DỤNG TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ LỚN 2.1 KHÁI QUÁT CÔNG TÁC BAY CHỤP ẢNH HÀNG KHƠNG 2.1.1 Khái niệm về cơng tác bay chụp ảnh hàng khơng
Chụp ảnh là q trình ghi nhận năng lượng hoặc bức xạ ánh sáng (song điện từ) từ đối tượng chụp ảnh thơng qua kính vật máy phản xạ chụp ảnh được lưu trữ trên cảm quang hay các bộ cảm số.
Chụp ảnh hàng không là việc sử dụng các thiết bị bay trên không như khinh khí cầu, tàu lượn, máy bay,... để mang máy ảnh lên cao chụp bề mặt của mặt đất. Sản phẩm của chụp ảnh hàng không là các tấm ảnh theo một tỷ lệ phù hợp với mục đích sử dụng và dựa vào các tấm ảnh đó ta có thể tiến hành đo vẽ thành lập bản đồ gốc hoặc đoán đọc điều vẽ các địa vật chụp được trên ảnh.
Có 2 loại máy chụp ảnh chuyên dụng được sử dụng trong quá trình chụp ảnh hàng không là máy chụp ảnh tương tự (chụp phim) và máy chụp ảnh số [9].
2.1.2 Các dạng chụp ảnh hàng không
2.1.2.1. Khái niệm
Công tác bay chụp là một trong những cơng đoạn quan trọng nhất của q trình thành lập bản đồ bằng phương pháp đo ảnh. Công tác bay chụp thường được thực hiện trong điều kiện thời tiết tốt, trời trong ít mây bởi vì các đám mây sẽ che khuất các chi tiết địa hình, địa vật của bề mặt thực địa trên ảnh chụp được.
Dựa theo giá trị sử dụng của ảnh chụp và phương thức chụp, người ta chia ra các hình thức chụp ảnh sau:
- Chụp ảnh đơn: Là chụp ảnh từng vùng nhỏ của khu đo theo từng tấm ảnh
riêng biệt. Các tấm ảnh chụp kề nhau khơng có liên kết hình học với nhau. Chụp ảnh đơn được dùng cho điều tra khảo sát, do thám quân sự,... trên những vùng tương đối nhỏ, hoặc để chụp ảnh bổ sung các khu vực chụp sót, chụp thiếu.
- Chụp ảnh theo tuyến: Là chụp theo một tuyến đã bố trí sẵn. Giữa các tấm
ảnh kề nhau trên một tuyến có độ phủ lên nhau và được gọi là độ phủ dọc, ký hiệu là p, đơn vị tính là % của kích thước tấm ảnh:
% 100 . l l p = x (2.1)
Trong đó: l - kích thước của tấm ảnh;
lx - kích thước của phần phủ theo hướng dải bay.