Trắc ngang tuyến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ UAV trong khảo sát thiết kế tuyến đường giao thông (Trang 91 - 93)

Đo vẽ mặt cắt dọc là chưa đủ cho công tác thiết kế chính vì vậy chúng ta cần phải đo thêm mặt cắt ngang

Mặt cắt ngang là mặt thẳng góc với đường tim (khi đường tim là một đường thẳng), là đường phân giác (khi đường tim gãy khúc), là đường pháp tuyến (khi đường tim là đoạn cong)

Mặt cắt ngang cần đo ở những vị trí đặc trưng của bề mặt địa hình Trên đường tim có rất nhiều mặt cắt địa hình

Đo cao trên mặt cắt ngang

Dựa vào vào độ cao các điểm đã biết H0 (H1, H2, H3, …Hn) trên mặt cắt dọc tuyến sau đó phương pháp đo tỏa để đo và tìm độ cao các điểm trên mặt cắt ngang.

Phương pháp vẽ mặt cắt dọc và mặt cắt ngang

Dựa trên số liệu đo đạc ta tính độ cao các điểm xong, tiến hành đo vẽ mặt cắt (hình 3.3)

Thường chọn tỷ lệ đứng lớn gấp 10 lần tỷ lệ ngang (chẳng hạn tỷ lệ ngang 1/2000 - tỷ lệ đứng 1/200)

Để thuận tiện sử dụng thường chọn độ cao quy ước của bản vẽ (mặt phẳng so sánh) sao cho điểm thấp nhất trên mặt cắt cũng cao hơn nó 8÷10cm

Ghi các số liệu lên dải tương ứng.

3.2.4 Độ chính xác định vị cơng trình

Cơng tác đo đạc, định vị cơng trình là cơng tác căn cứ vào bản vẽ thiết kế để thể hiện được vị trí và kích thước của cơng trình ở trên mặt đất.

Cắm mốc của tuyến thiết kế cơng trình, các điểm chi tiết, xác định cao độ các bộ phận của cơng trình nhằm phục vụ cho cơng tác thi công, theo dõi biến dạng trong q trình thi cơng.

Việc xây dựng các mốc vị trí và cao độ cần phải đảm bảo độ chính xác theo u cầu vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến q trình thi cơng sau này, điều này phụ thuộc rất lớn vào điều kiện máy móc và đội ngũ cán bộ cơng nhân đo đạc.

Lập bình đồ tổng thể khu vực xây dựng, trên đó có ghi mạng lưới đo đạc quốc gia và xây dựng các mốc được gắn với mạng lưới đo đạc đó, ghi rõ các tuyến cơ bản, tuyến chính, tuyến cơ sở. Bản thuyết minh công tác đo đạc, ghi rõ tài liệu xuất phát, phương pháp đo, độ chính xác đạt được.

Bảng thống kê các điểm đo, các mốc phải được đặt ở những vị trí mà trong thi cơng khơng bị ảnh hưởng.

Xác định vị trí của cơng trình trên mặt bằng là một cơng việc đầu tiên phải làm của người thi công trên công trường.

Cơng tác định vị trí mặt bằng của cơng trình gồm có:

- Xác định các tuyến ngang và tuyến dọc của cơng trình; - Xác định kích thước khống chế của cơng trình;

Chương 4 THỰC NGHIỆM

4.1 GIỚI THIỆU KHU VỰC THỰC NGHIỆM VÀ THIẾT BỊ BAY CHỤP 4.1.1 Đặc điểm điều kiện địa hình khu vực khảo sát 4.1.1 Đặc điểm điều kiện địa hình khu vực khảo sát

Tuyến đường giao thông 17B, thị xã Chí Linh đoạn từ Quốc lộ 18 đến đền Gốm, xã Cổ Thành có chiều dài khoảng 3,00 Km. Trong đó đoạn cuối tuyến từ Km1+754,56 đến Km2+978,74 dài 1,23Km đã được đầu tư với qui mô Bn=20m (4,75m + 10,50m + 4,75m) bằng nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu và nguồn ngân sách địa phương. Đến nay cơng trình đã thi cơng hồn thành đáp ứng được nhu cầu đi lại của nhân dân địa phương và khu vực, góp phần chỉnh trang đơ thị, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đoạn còn lại từ Km0 (giao với QL18) đến Km1+754,56 vẫn là đường đá dăm láng nhựa, mặt đường nhỏ hẹp rộng 3,5m đã xuống cấp nghiêm trọng cũng như quy mô quá nhỏ so với quy hoạch phát triển của khu vực trong tương lai (hình 4.1). Để dự án hồn thiện đồng bộ, phát huy hiệu quả đầu tư thì việc đầu tư xây dựng cơng trình đoạn cịn lại nối từ quốc lộ 18 với đường bê tông vừa mới được xây dựng năm 2015 (Đoạn từ QL18 đến khu dân cư thơn Đơng Đồi, dài 1,75Km) là thực sự cần thiết và cấp bách.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ UAV trong khảo sát thiết kế tuyến đường giao thông (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)