3.2.1.Phân tích tình hình tăng trưởng sản xuất kinh doanh của ngành khai khoáng
Sự tăng trưởng sản xuất kinh doanh của ngành khai khoáng được biểu hiện bằng sự tăng trưởng của giá trị sản xuất công nghiệp của ngành, doanh thu và lợi nhuận của ngành. Với số liệu thu thập theo các năm thì phương pháp tốt nhất để phân tích đó là dùng phương pháp dãy số thời gian. Việc phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp khai khoáng bằng phương pháp này sẽ cho chúng ta thấy được rõ sự thay đổi, mức độ tăng (giảm) hay tốc độ tăng (giảm) của kết quả sản xuất kinh doanh để từ đó có cái nhìn cụ thể hơn, chính sác hơn vể tình hình phát triển và hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành khai khoáng Việt Nam thời kỳ 2000-2010 từ đó đưa ra những nhận đinh, dự báo kết quả sản xuất kinh của ngành trong thời gian tới.
Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất ( GO).
Bảng 3. Phân tích mức độ biến động của GO ngành khai khoáng Việt Nam (khu vực doanh nghiệp) thời kỳ 2000-2010 ( theo giá cố định năm 1994)
Năm
Chỉ tiêu (Nghìn tỷ)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) GO i i ti Ti ai Ai 2000 27.3 - - - - 2001 29.1 1.8 1.8 106.59 106.59 6.59 6.59 2002 30.4 1.3 3.1 104.47 111.36 4.47 11.36 2003 32.8 2.4 5.5 107.89 120.15 7.89 20.15 2004 34.5 1.7 7.2 105.18 126.37 5.18 26.37 2005 36.4 1.9 9.1 105.51 133.33 5.51 33.33 2006 38.9 2.5 11.6 106.87 142.49 6.87 42.49 2007 39.5 0.6 12.2 101.54 144.69 1.54 44.69 2008 41.8 2.3 14.5 105.82 153.11 5.82 53.11 2009 44.6 2.8 17.3 106.70 163.37 6.70 63.37 2010 46.4 1.8 19.1 104.04 169.96 4.04 69.96
BQ 36.49 1.91 105.45 5.45
Nguồn: Vụ công nghiệp- Tổng cục thống kê
Qua bảng phân tích biến động GO của ngành khai khoáng cho thấy GO có xu hướng tăng theo thời gian. Quy mô giá trị sản xuất tăng lên rõ rệt qua các năm, bình quân mỗi năm tăng 36.49 nghìn tỷ đồng tương ứng với mức tăng 5.45% mỗi năm. Điểm đáng chú ý vào năm 2006 lượng thấp nhất trong cả thời kỳ, với lượng tăng tuyệt đối so với năm 2006 là 0.6 nghìn tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng chỉ đạt 1.54%. Điều này được lý giải là do những biến động của nền kinh tế thế giới đặc biệt là tăng giá chóng mặt của dầu thô từ các nước trung đông, khiến cho nhiều doanh nghiệp không thể chủ động sản xuất kinh doanh được, Việt Nam là nước xuất khẩu dầu thô từ hoạt động của ngành khai khoáng vì thế mà không thể tránh khỏi bị ảnh hưởng. Tín hiệu tích cực trở lại vào những năm tiếp theo khi giá trị sản xuất của ngành luôn đạt mức cao với lượng tăng ổn định. Để thấy rõ được sự biến động của giá trị sản xuất của ngành khai khoáng Việt Nam trong thời kỳ này ta nhìn vào biểu đồ sau:
Biểu 1. Biểu đồ biểu diễn giá trị sản xuất ngành khai khoáng Việt Nam thời kỳ 2000-2010
Qua biểu đồ trên ta dễ dàng nhận thấy giá trị sản xuất của ngành có sự tăng trưởng đều qua các năm và dự kiến sẽ tăng thêm trong những năm tiếp theo. Để có thể biết chính xác những năm tiếp theo giá trị sản xuất ngành khai khoáng đạt bao nhiêu, chúng ta sẽ sử dụng phần mềm SPSS dự đoán giá trị sản xuất ngành khai khoáng Việt Nam đến năm 2013.
Hàm dự đoán SE
Tuyến tính 0.444
Hàm hyberpol 4.185
Hàm Parabol bậc 2 0.423
Qua bảng trên ta có thể thấy SE=0.423 của hàm Parabol là nhỏ nhất, vì thế ta sẽ chọn hàm Parabol bậc 2 là hàm dự đoán giá trị sản xuất của ngành khai khoáng Việt Nam.
Hàm dự đoán : = 25.609 + 1.665t + 0.02t2 Bảng dự đoán giá trị sản xuất ngành khai khoáng:
Đơn vị: nghìn tỷ đồng
Năm Giá trị sản xuất ngành khai khoáng Giá trị sản xuất ngành khai khoáng ( dự đoán khoảng)
LCL UCL
2011 48.46364 47.01390 49.913382012 50.62727 48.85171 52.40284 2012 50.62727 48.85171 52.40284 2013 52.83077 50.63269 55.02884
Phân tích sự biến động của doanh thu thuần và lợi nhuận.
Sự biến động của doanh thu thuần và lợi nhuận của ngành khai khoáng (khu vực doanh nghiệp) thời kỳ 2000-2010 được thể hiện ở bảng sau:
Năm
Chi tiêu Lượng tăng giảm tuyệt đối Tốc độ phát triển Doanh
thu thuần
Lợi nhuận
Doanh thu Lợi nhuận Doanh thu Lợi nhuận
i i i i ti Ti ti Ti 2000 50421 22482 - - - - - - - - 2001 50771 23996 350 350 1514 1514 1.01 1.01 1.07 1.07 2002 57191 28816 6420 6770 4820 6334 1.13 1.13 1.20 1.28 2003 70690 35433 13499 20269 6617 12951 1.24 1.40 1.23 1.58 2004 97933 43792 27243 47512 8359 21310 1.39 1.94 1.24 1.95 2004 130500 49274 32567 80079 5482 26792 1.33 2.59 1.13 2.19 2006 151058 58821 20558 10063 7 9547 36339 1.16 0.67 1.20 2.62 2007 173995 70934 22937 12357 4 12113 48452 1.15 3.45 1.21 3.16 2008 190056 83253 46061 16963 5 12319 60771 1.09 3.77 1.17 3.70 2009 205334 97152 15278 18491 3 13899 74670 1.08 4.07 1.17 4.32 2010 225606 112296 20272 20518 5 15144 89814 1.10 4.47 1.16 4.99 BQ 135313. 4 60376. 7 17518.5 8981.4 1.16 1.17
Qua bảng phân tích cho ta thấy: Doanh thu thuần và lợi nhuận của ngành khai khoáng Việt Nam thời kỳ này có sự phát triển rõ rệt. Doanh thu thuần mỗi năm bình quân tăng 17518.5 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng 16%/năm. Kéo theo đó là lợi nhuận cũng tăng lên, bình quân mỗi năm lợi nhuận tăng 17%, tương ứng với mức tăng 8981.4 tỷ đồng/năm. Nhìn vào tốc độ phát triển ta có thể thấy được cả doanh thu thuần và lợi nhuận đều có mức phát triển bình quân đều nhau và đồng đều qua các năm. Điều này chứng tỏ được tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành khai khoáng Việt Nam đang có sự ổn định và có chiến lược phát triển lâu dài, thích ứng được với điều kiện kinh tế luôn biến động ở trong nước và trên thế giới.
Biểu 2: Biểu đồ biểu diễn doanh thu thuần và lợi nhuận của ngành khai khoáng Việt Nam (khu vực doanh nghiệp) thời kỳ 2000-2010.
Qua biểu đồ ta có thể thấy xua hướng tăng theo thời gian của cả doanh thu thuần và lợi nhuận của khu vực doanh nghiệp thuộc ngành khai khoáng Việt Nam thời kỳ này. Do đó ta có thể sử dụng phần mềm SPSS dự đoán doanh thu thuần và lợi nhuận của khu vực doanh nghiệp thuộc ngành khai khoáng Việt Nam đến năm 2013.
Hàm dự đoán SE
Doanh thu thuần Lợi nhuận
Hàm tuyến tính 10926.525 6684.86
Hàm Hyberbol 48799.066 23792.942
Như vậy cả doanh thu thuần, lợi nhuận đều có SE của hàm Parabol bậc 2 là bé nhất ( SEDTT = 10446.514, SELN = 959.31 ), vì thế ta chọn hàm Parabol bậc 2 là hàm dự đoán cho cả doanh thu thuần và lợi nhuân.
Hàm dự đoán:
+> Doanh thu thuần: : = 22785.194 + 13753.434t + 484.568t2 +> Lợi nhuận : = 20512.491 + 869.138t + 678.357t2 Ta có bảng dự đoán doanh thu thuần và lợi nhuận như sau:
Đơn vị: tỷ đồng
Năm Doanh thu Dự đoán điểm Dự đoán khoảng
thuần Lợi nhuận
Doanh thu thuần Lợi nhuận
LCL UCl LCL UCL
2011 257604.1 128625.5 221824.1 293384.1 125339.8 131911.22012 283471.7 146453.5 239650.4 327293.1 142429.4 150477.7 2012 283471.7 146453.5 239650.4 327293.1 142429.4 150477.7 2013 310308.5 165638.3 256059.4 364557.5 160656.6 170620.1