Cấu tạo địa chất

Một phần của tài liệu Động thái nước dưới đất trong trầm tích kainozoi vùng đồng bằng nam bộ (Trang 39 - 43)

1998 1999 2000 2001 2002 2003 Pleistocen trung-

2.2.2. Cấu tạo địa chất

ĐBNB gồm 3 vùng cấu trúc: Lộc Ninh-Ph−ớc Long (I), Cần Thơ (II), Tri Tụn-Hũn Khoai (III) (hỡnh 2.12). Cấu trúc có kiĨu dạng bồn actezị

1. Vùng Lộc Ninh-Ph−ớc Long (I)

Vùng Lộc Ninh-Phớc Long đợc ngăn cỏch với vựng Cần Thơ bởi đứt g5y Chơn Thành-Phỳ Giáo (F7). Địa hỡnh hai bờn cỏnh đứt g5y chờnh nhau tới 60ữ150m.

Hỡnh 2.12 Sơ đồ phõn vựng cấu trỳc N-Q ĐBNB (theo tài liệu của Liờn đoàn ĐC miỊn Nam). Vùng cấu trúc: 1- Lộc Ninh-Phớc Long; 2- Cần Thơ;

Cấu trúc cđa vùng Lộc Ninh-Ph−ớc Long bị phức tạp hoỏ bởi hai hƯ thống đứt g5y Tõy Bắc-Đụng Nam và kinh tuyến. Cỏc đứt g5y này đều hoạt động mạnh trong Kainozoi và tạo bậc theo hớng thấp dần từ Đụng sang Tõy, từ Đụng Bắc về Tõy Nam và từ Tõy Bắc về Đụng Nam.

Vùng Lộc Ninh-Ph−ớc Long cú bề dày trầm tớch khụng vợt quỏ 30m. Trầm tích có ti chđ yếu từ Pliocen thợng đến Pleistocen hạ. Chỳng phõn bố ở rỡa Tõy Nam của vựng từ Tà Thiết qua Minh Hng, Chơn Thành, Phỳ Giỏo đến Đất Quốc.

Về mặt ĐCTV đõy là miền cấp của cỏc ĐVCN Q11 và N2. 2. Vựng Cần Thơ (II)

Vùng Cần Thơ chiếm hầu hết diện tớch ĐBNB. Vựng đợc giới hạn ở phía Đụng bởi đứt g5y Chơn Thành-Phỳ Giỏo (F7), ở phớa Tõy bởi đứt g5y Chõu Đốc-Cà Mau (F9). Dựa vào cấu trúc lớp phđ Kainozoi, có tính đến móng tr−ớc Kainozoi vùng Cần Thơ cú thể chia ra làm 4 đới: Tõy Ninh-Biờn Hoà, Mộc Hoỏ-Tõn An, Bến Tre-Trà Vinh và Cà Mau-Súc Trăng.[10]

Đới Tõy Ninh-Biờn Hoà kộo dài trờn 180km theo hớng Tõy Bắc-Đụng Nam từ Tõn Biờn qua Tõy Ninh, Dầu Tiếng, Trảng Bàng, Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, Biờn Hoà đến Cần Giờ với chiều rộng 55km. Đới nằm kẹp giữa đứt g5y Chơn Thành-Phỳ Giỏo (F7) và đứt g5y sụng Vàm Cỏ Đụng (F5). Về mặt ĐCTV đõy là miền

cung cấp của PHCN Q12-3.

Đới Mộc Hoỏ-Tõn An nằm kẹp giữa đứt g5y sụng Vàm Cỏ Đụng (F5) ở phía Đụng Bắc, đứt g5y sụng Tiền (F11) ở phớa Nam và đứt g5y sụng Hậu (F2) ở phía Tõy Nam. Bề mặt đỏy trầm tích N1-N2 dao động 100ữ600m. Về mặt ĐCTV trong đới này

cú mặt đầy đủ 5 ĐVCN (Q2, Q12-3, Q11, N2, N1).

Đới Bến Tre-Trà Vinh là đới sụt sõu nhất vào N1-Q. Phớa Bắc đợc giới hạn bởi đứt g5y sụng Tiền (F11), phớa Đụng bởi đứt g5y Lộc Ninh-Thủ Dầu Một (F10), phía Tây bởi đứt g5y sơng Hậu (F2). Đờng đẳng cao đỏy N1-N2 350ữ1000m, Q1- 160ữ200m và Q2- 20ữ70m. Nhõn lừm của ba bề mặt trờn đều ở khu vực cưa Cung Hầu-Long Toàn. Theo cỏc đờng đẳng cao đỏy N1-N2, Q1, Q2 thỡ trũng sõu nhất của N1-N2 nằm trên tuyến Ba Tri-Thạnh Phỳ, cũn Q1 và Q2 trờn tuyến sụng Cổ Chiờn. Về ĐCTV ở đõy tồn tại đủ 5 ĐVCN.

Đới Cà Mau-Súc Trăng chiếm một nửa diện tớch vựng Cần Thơ, nằm ở phớa Tõy đứt g5y sụng Hậu (F2). Ranh giới Tõy Bắc là đứt g5y Rạch Giỏ-Tõy Ninh (F8), phớa Tõy là đứt g5y Chõu Đốc-Cà Mau (F9). Xột về hỡnh thỏi kiến trỳc đỏy thể trầm tích N1-N2 thỡ tuyến Năm Căn-Cà Mau-Phụng Hiệp là bồn chứa n−ớc với hai bậc cấu trúc: Cà Mau (-400ữ -600m) giới hạn bởi đứt g5y F9 và F1, Phơng HiƯp (-650ữ - 950m) giới hạn bởi đứt g5y F1 và F2. Nếu xét về hỡnh thỏi đỏy trầm tớch Q1 thì trung tõm bồn chứa nớc lại nằm theo hai tuyến Thới Bỡnh (-220m) - Gũ Quao (-217m)- ễ Mụn (-198,5m) và tuyến Mỹ Thạnh-An Phỳ. Nếu xột về hỡnh thỏi bề mặt đỏy trầm tích Q2 thì bồn chứa nớc tập trung vào hai dũng sụng cổ Tõn HiƯp và Phơng HiƯp.

Về ĐCTV, với hỡnh thỏi bề mặt đỏy trầm tớch nờu trờn, rừ ràng trong đới Cà Mau-Súc Trăng cú ba bồn chồng lờn nhau, phỏt triển vào N1-N2, Q1 và Q2.

3. Vùng Tri Tụn-Hũn Khoai (III)

Vựng Tri Tụn-Hũn Khoai là phần phớa Nam của đới nõng PhnụmPờnh-mũi Cà Ma Phớa Tõy vựng Tri Tụn-Hũn Khoai giỏp với vùng Phú Qc qua đứt g5y Tây Nam Du và đới khõu Mezozoi Hũn Chuố Phớa Đụng giỏp với vựng Cần Thơ qua đứt g5y kinh tuyến Chõu Đốc-Cà Mau (F9). Dựa vào bề dày, tớng đỏ trầm tớch N1-Q có thĨ chia vùng ra hai đới: Tri Tụn-Hà Tiờn và Chõu Đốc-Cà Ma

Đới Tri Tụn-Hà Tiờn nằm kẹp giữa ba đứt g5y: Rạch Giỏ-Tõy Ninh ở phía Đụng Nam (F8), Chõu Đốc-Cà Mau ở phớa Đụng (F9) và sụng Hậu ở phớa Đụng Bắc (F2). Trong N1-N2 đõy là khối nõng, khụng thành tạo trầm tớch. Đến Đệ tứ nú nõng yếu hơn nờn thành tạo trầm tớch Pleistocen, cú nơi dày tới 100ữ119,8m, trầm tớch Holocen dày 3ữ17,1m.

Đới Cỏi Đụi Vàm-Xúm Mũi nằm ở phớa Tõy đứt g5y Chõu Đốc-Cà Mau, đoạn Rạch Giỏ-Năm Căn (F9). Trong N1-Q1 do ảnh h−ởng hoạt động của đứt g5y Chõu Đốc-Cà Mau mà rỡa Đụng Nam của vựng Tri Tụn-Hũn Khoai, đặc biệt là khu Cỏi Đụi Vàm-Xúm Mũi bị sơt lún. ở đõy trầm tớch N1-N2 dày 2ữ100m, Q1-100m và Q2 khụng vợt quỏ 30m.

Từ những đặc điểm nờu trờn, ta cú thể rỳt ra một vài nhận xột về mặt cấu trỳc cú liờn quan đến sự hỡnh thành ĐT NDĐ:

1. PHCN N1 tồn tại chủ yếu trong vựng Cần Thơ. Về ĐCTV, vựng Cần Thơ cú cấu tạo dạng bồn, vỏt mỏng về phớa Tõy, Bắc và Đụng. PHCN N1 nằm sõu và dày

nhất ở phớa Nam. Biờn độ dao động mực nớc của PHCN tại đõy rất nhỏ so với cỏc vựng khỏc (hỡnh 2.13).

2. Trầm tích từ Pliocen đến Holocen cú mặt trong cả ba vùng Lộc Ninh- Ph−ớc Long, Cần Thơ và Tri Tụn-Hũn Khoai, nhng với bề dày khỏc nha ở vùng Lộc Ninh-Ph−ớc Long bỊ dày trầm tớch Pliocen và Đệ tứ khụng vợt quỏ 30m. ở

vựng Tri Tụn-Hũn Khoai khụng gặp trầm tớch N1-N2, cũn trầm tớch Pleistocen- 100ữ119,8m và Holocen 3ữ17,1m. Trong khu vực Cỏi Đụi Vàm-Xúm Mũi bề dày trầm tích N1-N2 dày 2ữ110m, Q1 dày tới hàng trăm một và Q2 khụng vợt quỏ 30m.

ở vựng Cần Thơ bề dày của cỏc trầm tớch trờn tăng lờn rất lớn. Sự thay đổi bề dày

của cỏc PHCN cú ảnh hởng đến biên độ dao động cốt cao mực n−ớc từ vựng rỡa đến trung tõm bồn.

Hỡnh 2.13 Đồ thị dao động cốt cao mực n−ớc N1 tại: a- Q017050 (Vĩnh Long), b- Q214050 (Cần Thơ) (tài liệu quan trắc của Liờn đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam

từ 1993ữ2003)

3. Trong vựng Cần Thơ đ5 thành tạo nhiều bồn chứa n−ớc nằm chồng lên nhaụ Điều này phản ỏnh rừ nhất trong đới Cà Mau-Súc Trăng. ở đõy trong trầm tớch N1-N2 đ5 hỡnh thành bồn chứa nớc Năm Căn-Cà Mau, trong Q1 là bồn chứa nớc Thới Bỡnh-Gũ Quao-ễ Mụn và Mỹ Thạnh-An Phỳ, trong Q2 là Tõn HiƯp và Phơng HiƯp.

Theo tài liệu nghiờn cứu của V. X. Kovalepxki [30], [31], đối với cấu tạo bồn chồng có thể có hai kiểu ĐT. Những phần bồn kớn (khụng cú liờn hệ với cỏc bồn khỏc qua đới phỏ huỷ kiến tạo hoặc cửa sổ thạch học) ĐT NDĐ mang đặc điểm ĐT cđa những khối n−ớc bị chụn vự Cũn những phần bồn cú liờn hệ thủ lực với nhau

Tháng a

ĐT NDĐ mang đặc điểm ĐT nớc cú ỏp trong bồn actez Cỏc tài liệu nghiờn cứu về ĐC gần đõy cho thấy trầm tích N1 khụng xuất lộ trờn mặt đất thuộc l5nh thỉ n−ớc tạ Cho nên PHCN N1 trong bồn Cà Mau-Súc Trăng cú thể có nguồn gốc chơn vùị Nh−ng do PHCN N2 nằm trực tiếp trên N1 (xuất lộ ở phía Đụng ĐBNB) và lại cú nhiều đứt g5y cắt qua hai ĐVCN (F1 phát triĨn tr−ớc Pleistocen, F2 phát triĨn trong Holocen), nờn cú thể xảy ra sự trao đổi giữa chỳng. Điều này cú thể nhận thấy qua dao động cốt cao mực n−ớc cđa hai ĐVCN.

Một phần của tài liệu Động thái nước dưới đất trong trầm tích kainozoi vùng đồng bằng nam bộ (Trang 39 - 43)