1998 1999 2000 2001 2002 2003 Pleistocen trung-
2.2.4. Địa chất thủy văn
Trong trầm tích Kainozoi ở ĐBNB tồn tại 5 ĐVCN: PHCN lỗ hổng trầm tích Holocen (Q2), Pleistocen trung-th−ỵng (Q12-3), TCN lỗ hổng trầm tích Pleistocen hạ (Q11), PHCN lỗ hổng trầm tích Pliocen (N2) và Miocen (N1) (xem hình 2.18).
2.2.4.1. PHCN lỗ hổng trầm tớch Holocen (Q2)
PHCN này phõn bố chđ u ở miỊn Tây Nam bộ. Thành phần đất đá chứa n−ớc chđ yếu là bột, sột, cỏt mịn. Do thành phần hạt mịn chiếm chủ yếu, nờn khả năng chứa nớc kộm. ở miỊn Tây Nam bộ, bề dày PHCN tăng dần từ Đụng sang
Tõy, từ Bắc xuống Nam, từ 2ữ5m ven rỡa đến 20ữ25m ở Bắc sụng Tiền và Tõy Nam sụng Hậu, lớn nhất ở phần giữa sụng Tiền, Hậ PHCN Holocen bị phõn cắt bởi mạng sụng và kờnh rạch.
ở Tam Nụng, Cao L5nh, Tõn Chõu, Chỵ Mới, Vĩnh Long, Long Toàn, Đụng
Bắc Long An và Nam Tp Hồ Chớ Minh gặp nớc nhạt với độ khoỏng húa M<1,0g/l. ở Đồng Thỏp Mời, Tiền Giang, Tứ Giỏc Long Xuyờn, Bắc Trà Vinh, Bắc Bến Tre gặp nớc lợ với độ khoỏng húa M=1ữ3g/l. ở phớa Nam, Đụng Nam, Tõy Nam vựng ven biển từ Cần Giờ đến Hà Tiờn nớc cú độ khoỏng húa M>3g/l.
2.2.4.2. PHCN lỗ hổng trầm tớch Pleistocen trung-th−ỵng (Q12-3)
Đõy là PHCN cú ỏp phõn bố rộng trờn ĐBNB, với tài liệu nghiờn cứu hiện tại cú thĨ chia diƯn tích phân bố ra 2 miỊn: Cung cấp và vận động. Miền thoỏt cha đủ tài liệu để đỏnh giỏ. Đồng Nai, Sụng Bộ, Tõy Ninh, Tp Hồ Chớ Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, phớa
Bắc và Đụng Long An, An Giang là miền cung cấp của PHCN. Phần cũn lại bị phủ bởi PHCN Q2 là miỊn vận động.
ở miền cấp Đụng Nam bộ, PHCN phõn bố trờn địa hỡnh cao 5ữ20m, bị phõn cắt
bởi hệ thống sụng suố Đất đỏ chứa nớc là cỏt, cuội, sỏi lẫn bột với bề dày 25ữ70m. ở
Đồng Thỏp Mời, nó lộ ra ở Mộc Húa, Hồng Ngự cũn phần phía Nam bị phđ bởi PHCN Q2. BỊ dày PHCN 60ữ90m.
ở miền vận động Tõy Nam bộ tại Gũ Cụng-Cần Giờ, Thạnh Hng và Vũng
Liờm nớc bị mặn với độ khoỏng húa M=1ữ5g/l. ở Long Toàn (Trà Vinh) PHCN phõn
bố ở độ sõu 60ữ80m với bỊ dày 70ữ130m là nớc nhạt. ở Cần Đăng-Tõn Chõu PHCN phõn bố ở độ sõu 10ữ30m, với độ khoỏng húa <1g/l. ở Cà Mau-Năm Căn, nớc nhạt phõn bố ở hộ phũng, Gành Hào, U Minh Hạ, cũn nớc lợ phân bố ở phía Nam. ở Hịn Đất-Kiờn Lơng PHCN phõn bố ở độ sõu 5ữ15m chủ yếu là nớc mặn.
2.2.4.3. TCN lỗ hổng trầm tớch Pleistocen hạ (Q11)
Đõy cũng là TCN cú ỏp, phõn bố rộng r5i ở ĐBNB. Nú xuất lộ thành một dải hẹp dọc đứt g5y Chơn Thành-Phỳ Giỏ Đõy đợc xem là một phần miỊn cấp cđa TCN. Phần cũn lại là miền vận động bị cỏc ĐVCN trẻ hơn phủ lờn.
Trong miền vận động chiều sõu gặp mỏi TCN ở Tp Hồ Chớ Minh, Chõu Đốc, Hà Tiờn 40ữ50m, ở Rạch Giỏ, Long Xuyờn, Tõn Thạnh, Bến Lức 80ữ100m; ở Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Súc Trăng, Cà Mau 150ữ200m. Bề dày TCN ở Bỡnh Phớc, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu 5ữ15m; ở Tp Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Long An 20ữ60m; ở Trung Nam bộ 40ữ90m ; ở Tõy Nam bộ 80ữ100m. Đất đỏ chứa nớc là cỏt xen kẹp bột sét.
Trong miền vận động, nớc nhạt phõn bố ở Tp Hồ Chớ Minh, kộo dài đến Tõn An, Mỹ Thọ N−ớc lợ ở Tam Nụng, Hồng Ngự. N−ớc mỈn ở ven biển Cần Giờ-Gũ Cụng và Tõn Thành-Cỏi Bố.
ở Trung Nam bộ, nớc nhạt phõn bố ở Thạnh Hng, Chợ Mới và Long Toàn,
nớc lợ và mặn phõn bố ở Vĩnh Long, Bến Tre, Bắc Trà Vinh.
ở vựng Tứ Giỏc Long Xuyờn và bỏn đảo Cà Mau, nớc nhạt phõn bố trờn diện
tớch lớn. Nớc lợ và mặn phõn bố ở phớa Bắc (Cần Đăng-Tõn Chõu). TCN đợc khai thỏc ở nhiều nơi nh Tp Hồ Chớ Minh, Tõn An, Bến Lức...
2.2.4.4. PHCN lỗ hổng trầm tớch Pliocen (N2)
PHCN có áp N2 lộ thành dải hẹp ở Lộc Ninh, Bỡnh Long, Bến Cỏt, Thuận An, Biờn Hũa, Long Thành. Đõy là một phần diện tớch thuộc miền cấp. Phần cũn lại nằm d−ới các phõn vị ĐCTV trẻ hơn là miền vận động. ở Bình Long (sông Bé), Long
Thành (Đồng Nai), Chõu Thành (Bà Rịa-Vũng Tàu) bị PHCN Bazan phủ lờn. ở Tây Ninh, Đồng Nai, Bỡnh Dơng, Bỡnh Phớc, Tp Hồ Chí Minh PHCN N2 nằm trờn PHCN cỏc thành tạo đỏ múng trớc Kainozoi, cỏc nơi khỏc chỳng nằm trên PHCN N1. Chiều sõu gặp mỏi PHCN ở Đụng Nam bộ- 30ữ150m, Trung Nam bộ- 250ữ300m, Tây Nam bộ- 160ữ290m. ChiỊu sõu gặp đỏy PHCN ở Đụng Nam bộ- 100ữ280m, Trung Nam bộ- 380ữ440m, Tõy Nam bộ- 350ữ380m. Bề dày PHCN ở Đụng Nam bộ- 50ữ280m, Trung Nam bộ- 100ữ145m, Tây Nam bộ- 90ữ120m. Thành phần đất đỏ chứa nớc là cỏt, cuội, sạn, bột sột xen kẽ nhaụ N−ớc nhạt chiếm khoảng 50% diện tớch. Nớc lợ phõn bố ở thung lũng sụng Sài Gũn, Gũ Cụng, Bến Tre, Long Xuyờn, Tõn Chõu và phớa Nam Cần Thơ. Nớc mặn phõn bố ở Cần Giờ, Ba Tri, Súc Trăng, Chõu Đốc.
2.2.4.5. PHCN lỗ hổng trầm tích Miocen (N1)
Phức hệ này khụng lộ trờn mặt đất. Diện tớch của PHCN chiếm 60% diện tớch đồng bằng. ở Đồng Nai, Bỡnh Phớc, Hà Tiờn, Chõu Đốc khụng gặp PHCN nà Đất đỏ chứa nớc là cỏt, sạn, sỏi gắn kết xen kẹp cỏc lớp bột sột. Chiều sõu gặp mỏi PHCN ở Tây Ninh, Tp Hồ Chí Minh- (116ữ257)m, ở đồng bằng sông Cưu Long- (350ữ450)m. Hầu hết cỏc lỗ khoan cha khoan hết chiều sõu của phức hệ, riờng lỗ khoan Phụng Hiệp xỏc định đợc chiều sõu phõn bố phức hƯ từ 361ữ602m.
Từ những đặc điểm nờu trờn về ĐCTV ta thấy sự phõn bố của cỏc ĐVCN theo diện tớch và chiều sõu cú ý nghĩa rất lớn trong sự hỡnh thành ĐT của chỳng.