Cỏc nhõn tố ảnh hởng đến ĐT NDĐ

Một phần của tài liệu Động thái nước dưới đất trong trầm tích kainozoi vùng đồng bằng nam bộ (Trang 50 - 58)

1998 1999 2000 2001 2002 2003 Pleistocen trung-

2.3. Cỏc nhõn tố ảnh hởng đến ĐT NDĐ

Dựa vào phạm vi tỏc động của cỏc nhõn tố đến ĐT NDĐ cú thĨ phân ra hai nhóm. Nhúm thứ nhất cú phạm vi tỏc động rất rộng, mang tớnh khu vực. Đú là cỏc nhân tố khí hậụ Nhóm thứ hai mang tớnh cục bộ. Đú là cỏc nhõn tố thuỷ văn, địa hỡnh, địa mạo, thành phần thạch học.v.v.

Dựa vào tỏc động làm biến đổi ĐT do con ngời và tự nhiờn, cỏc nhõn tố ảnh hởng đến ĐT NDĐ đợc phõn ra nhõn tố tự nhiờn và nhõn tạ Sự thay đổi của

lợng ma trong năm, sự dõng cao mực nớc trong sụng ảnh hởng đến ĐT NDĐ đợc xếp vào cỏc nhõn tố tự nhiờn. Quỏ trỡnh khai thỏc NDĐ hay tới làm mực NDĐ hạ thấp hay dõng cao là cỏc nhõn tố nhõn tạ

Những hoạt động kinh tế của con ngời thờng xảy ra trong phạm vi hẹp. Do vậy theo quy mụ ảnh hởng, nú thuộc nhúm nhõn tố thứ hai mang tính cục bộ.

2.3.1. Khí hậu

Sự thay đổi cỏc yếu tố khớ hậu, nh lợng bức xạ mặt trời, số giờ nắng, nhiệt độ, tốc độ giú, lợng ma, lợng bốc hơi, độ ẩm, chỉ số ẩm ớt là nguyờn nhõn dẫn đến thay đỉi cốt cao mực NDĐ trong năm.

Sự thay đỉi đó đ5 dẫn đến dao động chu kỳ năm của NDĐ đồng pha với biến trình lợng ma và ngợc pha với biến trỡnh lợng bốc hơi trong năm (bảng 2.5). Sự biến đổi lợng ma từ miền Đụng sang miền Tõy Nam Bộ [15] (xem hình 2.19, 2.20) đ5 dẫn đến sự thay đổi biờn độ mực nớc ngầm.

Hỡnh 2.19 Sơ đồ phõn vựng lợng ma trung bỡnh năm. 1- Vựng cú lợng ma >2000mm; 2- Vựng cú lợng ma <2000mm. (theo tài liƯu cđa Ngun Viết Phỉ.

Bảng 2.5 Phơng trỡnh tơng quan bội giữa cốt cao mực NDĐ với lợng ma và bốc hơi

Địa danh

HLK=f(W, W*)

Số hiệu công thức Phơng trỡnh Hệ số tơng quan

(R2), % Cà Mau (T. Cà Mau) HQ17701T=1,219+0,001.W-0,015.W* 82 (2.11) Súc Trăng (T. Súc Trăng) HQ598011T =1,356+0,003.W-0,032.W* 85 (2.12) Cần Thơ (T. Cần Thơ) HQ211010 = -0,011+0,0001.W-0,005.W* 82 (2.13) Bến Tre (T. Ba Tri) HQ219010 =0,448+0,001.W-0,023.W* 87 (2.14) Tp HCM HQ822010=-0,438+0,0001.W-0,008.W* 85 (2.15)

Hỡnh 2.20 Sơ đồ phõn vựng lợng bốc hơi trung bỡnh năm. (theo tài liệu quan trắc của cỏc trạm khớ tợng ở ĐBNB)

Từ kết quả nghiờn cứu trờn ta cú thể rỳt ra những nhận xét sau:

- ở ĐBNB lợng ma đạt cực tiểu vào thỏng 1ữ2, chủ yếu vào thỏng 2. Lợng ma đạt cực đại vào thỏng 7ữ10, chđ yếu vào thỏng 10. Nh vậy lợng ma bắt đầu tăng từ thỏng 2 đến thỏng 10 và giảm từ thỏng 11 đến thỏng 1 năm sa

- Lợng bốc hơi đạt cực đại vào thỏng 3 và cực tiểu vào thỏng 10. Nh vậy lợng bốc hơi bắt đầu tăng từ thỏng 11 đến thỏng 3 và giảm từ thỏng 4 đến thỏng 9.

- Cốt cao mực NDĐ đạt cực đại vào thỏng 8ữ11, chủ yếu vào thỏng 10 và cực tiểu vào thỏng 2ữ4, chđ yếu vào thỏng 4. Nh vậy cốt cao mực NDĐ bắt đầu tăng từ thỏng 5 đến thỏng 10 và giảm từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sa

- Từ thỏng 2 lợng ma bắt đầu tăng nhng do thỏng 3 bị bốc hơi mạnh nờn

lợng ma khụng cú khả năng thấm cung cấp cho NDĐ. Đến thỏng 4 lợng m−a bằng lợng bốc hơi, khi đú cốt cao mực NDĐ đạt cực tiể Từ thỏng 5 lợng ma

tăng, lợng bốc hơi giảm nờn cốt cao mực NDĐ bắt đầu dõng cao (bảng 2.6).

- ở những vựng khụng bị ngập lụt nh Gũ Cụng, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc

Trăng, Bạc Liờu dao động cốt cao mực NDĐ cú quan hệ rất chặt với lợng ma và bốc hơị

Bảng 2.6 Thời điểm đạt cực đại, cực tiểu lợng ma, bốc hơi và cốt cao mực NDĐ ở ĐBNB

STT MiỊn Vị trí quan trắc Tỉnh Địa danh M−a Bốc hơi NDĐ quan trắc Thỏng đạt cực đại Thỏng đạt cực tiểu Thỏng đạt cực đại Thỏng đạt cực tiĨu Thỏng đạt cực đại Thỏng đạt cực tiểu

1 Nam Bộ Đụng Đồng Nai Xuõn Lộc 9 2 3 10 11 4

TpHCM TpHCM 10 1 - - 10 4 2 Trung tâm An Giang Chõu Đốc 10 2 3 9 10 3 Đồng Thỏp Cao L5nh 10 2 3 10 10 4 Vĩnh Long Vĩnh Long 10 2 3 10 10 4 Trà Vinh Càng Long 10 2 3 10 10 4 Bến Tre Ba Tri 10 2 3 10 10 4 Súc Trăng Súc Trăng 10 2 3 10 10 4 3 Nam Bộ Tây Kiên Giang Kiờn Lơng 8 2 3 10 10 2 Rạch Giá 7 2 3 10 10 4 Cà Mau Cà Mau 10 2 3 10 11 4 Cà Mau Cà Mau 10 2 3 10 8 4

2.3.2. Thủy văn

2.3.2.1. Hệ thống sông Cưu Long: Diện tích l−u vực trên l5nh thỉ n−ớc ta

65170km2[15]. Từ PhnụmPờnh, sụng tỏch thành hai nhỏnh Tiền và Hậu chảy vào ĐBNB. Sụng Tiền đổ ra biển qua 6 cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luụng, Cổ Chiờn và Cung Hầ Sụng Hậu chảy qua Chõu Đốc, Long Xuyờn, Cần Thơ rồi chia làm ba nhỏnh đổ ra biển tại cỏc cửa: Định An, Bassac và Trang Đề. Ngồi sụng Tiền và sơng Hậu trong l−u vực sông Cưu Long cũn một số sụng khỏc nh sụng Cửa Lớn, Bảy Hạp, ễng Đốc, Cỏi Lớn, Cỏi Bộ, Măng Thớt. Dũng chảy sụng Cửu Long chủ yếu do m−a cung cấp cho nờn mụ hỡnh phõn phối dũng chảy trong năm tơng tự với mụ hỡnh phõn phối ma trong năm (hỡnh 2.19 và 2.21).

Hỡnh 2.21 Sơ đồ phõn vựng mụđun dũng chảy năm. Vựng cú mụđun dũng chảy năm trung bình: 1- >20l/s.km2; 2- 10ữ20l/s.km2; 3- <10l/s.km2; 4- Đờng đẳng modun

(theo tài liƯu cđa Ngun Viết Phỉ-2003)[15]

Sự chờnh lệch giữa mực nớc cao nhất và thấp nhất cỏc năm khụng lớn. Đầu tháng 5 m−a do gió mùa Tõy Nam đ5 tạo nờn lũ đầu mự Nớc sụng bắt đầu lờn

cho đến thỏng 7, 8 thỡ đạt tới đỉnh phơ. Sau đó, lị xng chậm trong thời gian ngắn rồi tiếp tục lờn và đạt đỉnh lũ cao nhất vào thỏng 9 hoặc cuối thỏng 10. Sau đú lũ rỳt chậm và mực nớc sụng liờn tục giảm cho đến thỏng 4, 5 năm sa

Lũ của sụng Tiền và sụng Hậu đ5 làm cho một số khu vực bị ngập lơt. Về ĐCTV đõy là thời kỳ NDĐ đợc nớc mặt cung cấp trờn diện rộng trong thời gian tơng đối dài (xem hỡnh 2.22).

Riờng rải đất cao ven biển Đụng từ Gũ Cụng qua Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng đến Bạc Liờu cú độ cao trung bình từ 2ữ3m, cú nhiều sụng chảy qua, nhng khụng bị ngập lơt do lị sông.

Hỡnh 2.22 Sơ đồ ngập lũ đồng bằng sụng Cửu Long năm 2004. Vựng cú chiỊu sâu ngập lị: 1- 2,5ữ3,0m; 2- 2,0ữ2,5m; 3-1,5ữ2,0m; 4- 1,0ữ1,5m; 5- 0,5ữ1,0m; 6- <0,5m; 7- Cú

đờ bao khụng ngập; 8- Vựng nỳi (theo tài liệu của Phõn viện Thđy lỵi Nam bộ)

Vùng trịng Đồng Thỏp Mời từ Bắc Tiền Giang đến biờn giới Việt Nam- Campuchia có độ cao 0,5ữ2m bị ngập nặng nhất. Vựng tứ giỏc Long Xuyên cịng thờng xuyờn bị ngập lụt. Vựng U Minh-Cà Mau cú mặt đất thấp chỉ cao hơn mặt nớc biển một chỳt, nhng khụng bị ngập. ở những vựng bị ngập lụt cú độ sõu mực n−ớc tới

3m. Thời gian ngập kộo dài tới 4 thỏng (8ữ11). Vựng ngập trung bỡnh sõu 1ữ2m kéo dài 3ữ4 tháng (8ữ11). Vựng ngập nụng với chiều sõu 0,5ữ1m kéo dài 2ữ3 thỏng.

ảnh hởng của dũng chảy trờn mặt đến ĐT NDĐ cú thĨ nhận thấy qua so sánh

biến trỡnh mực nớc sụng Tiền, Hậu với Q2 trong 4 vựng đ5 nờu ở trờn (hỡnh 2.23). Phơng trỡnh tơng quan giữa mực n−ớc ngầm cđa Q2 với mực n−ớc sông TiỊn, sơng Hậu biĨu diƠn trong bảng (2.7).

Ngồi những bằng chứng trờn, theo tài liệu nghiờn cứu của Phõn viện Thuỷ lỵi Nam Bộ (1988ữ1989), ở một số nơi sụng Tiền và sụng Hậu sâu tới 20ữ30m (bảng 2.8). Điều này chứng tỏ sụng đ5 cắt vào Q2, tạo nờn mối quan hệ thuỷ lực giữa nớc mặt và NDĐ. - 1 .0 - 0 .5 0 .0 0 .5 1 .0 1 .5 2 .0 2 .5 3 .0 3 .5 4 .0 4 .5 5 .0 0 1 2 2 4 3 6 4 8 6 0 7 2 8 4 9 6 1 0 8 T h á n g H , m Q 2 0 3 0 1 0 Q 0 3 1 0 1 0 S . T iỊ n , T â n C h â u 0 .0 0 .5 1 .0 1 .5 2 .0 2 .5 3 .0 3 .5 4 .0 4 .5 5 .0 0 1 2 2 4 3 6 4 8 6 0 7 2 8 4 9 6 1 0 8 T h á n g H , m Q 0 0 3 0 1 0 Q 2 0 3 0 1 0 S . H ậ u , C h â u Đ ố c

Hình 2.23 Đồ thị dao động cốt cao mực nớc sụng Tiền, Hậu và NDĐ (theo tài liệu quan trắc từ 1995ữ2003). a- Sụng Tiền tại Tõn Chõu với Q031010 (cỏch sụng 3km);

Q203010 (cỏch sụng 4km). b- Sụng Hậu tại Chõu Đốc với Q203010 (cỏch sụng 6km); Q003010 (cỏch sụng 6km)

(a)

Bảng 2.7 Phơng trỡnh tơng quan giữa cốt cao mực nớc Q2 với sông TiỊn, Hậu (từ 1995ữ2003) Vị trí quan trắc n−ớc sụng Vị trớ quan trắc

NDĐ Sông TiỊn Sông Hậu

Ký hiệu lỗ khoan Khoảng cỏch đến sụng(km) Phơng trỡnh t−ơng quan HƯ số t−ơng quan R2, % Công thức Phơng trỡnh tơng quan HƯ số t−ơng quan R2, % Công thức Tân Châu (AnGiang) Q203010 4 HQ203010= 0,69.HS - 4,24 90 2.16 Q031010 3 HQ031010= 0,61.HS -4,12 95 2.17 Chõu Đốc (AnGiang) Q203010 6 HQ203010= 0,76.HS – 4,22 92 2.18 LongXuyên (An Giang) Q204010 12 HQ204010= 0,82.HS – 2,53 82 2.19

Bảng 2.8 ChiỊu sõu sụng Tiền và Hậu

(theo tài liệu đo siờu õm của Phõn viện Thuỷ lợi Nam bộ)

Sụng Tiền Hậu

Vị trí Châu Tân Chỵ Mới Long Vĩnh Lách Chỵ TiĨu Cưa (Cưa TiĨu) Biển Đụng Châu Đốc Mới Chợ Xuyên Long Lấp Vò Cần Thơ Định An Cưa ChiỊu

sâu(m) 40 27 34 40 4 19 26 25 22 21 30 8 Từ kết quả nghiờn cứu trờn cú thể rút ra hai nhận xét:

1. ĐT nớc sụng Hậu và Tiền cú ảnh hởng trực tiếp đến ĐT mực n−ớc ngầm PHCN Q2 trong khoảng từ Tõn Chõu đến Cao L5nh (sụng Tiền) và từ Chõu Đốc đến Long Xuyờn (sụng Hậu).

2. Từ Long Xuyên, Cần Thơ đến Đại Ngải sụng Hậu khụng cú quan hƯ thủ lực trực tiếp với PHCN Q2.

2.3.2.2. Hệ thống sụng Đồng Nai

HƯ thống sông Đồng Nai bao gồm sụng Đồng Nai, Bộ, Sài Gũn, Vàm Cỏ Đụng và Vàm Cỏ Tõ Sau khi qua hồ Trị An, sụng Đồng Nai chảy vào ĐBNB. ở hạ lu thỏc Trị An, sụng Đồng Nai nhận thờm sụng Bộ và sụng Sài Gòn. Theo dòng chảy sụng tiếp nhận thờm sụng Vàm Cỏ là hợp lu của sụng Vàm Cỏ Đụng và Vàm Cỏ Tõy ở Cần Đớc. Sụng đổ ra biển tại cửa Soài Rạp.

Sụng Sài Gũn và Vàm Cỏ chảy trong đồng bằng thấp, nên thủ triỊu ảnh h−ởng vào sõu đất liền. Nớc mặn xõm nhập đến Đức Huờ (trờn sụng Vàm Cỏ Đụng) và Tõn Thạnh (trờn sụng Vàm Cỏ Tõy). Hệ thống phõn lu ở cửa sụng Đồng Nai rất phức tạp, đặc biệt trong vựng cửa Soài Rạp và mũi ễ Cấp hai bờn bỏn đảo Cần Giờ. Diện tớch lu vực sụng Đồng Nai đến ng5 ba Long Tảo 29520km2. Độ dốc trung bình cđa l−u vực- 0,064. Mật độ lới sụng thay đổi trong phạm vi 0,64ữ2,0km/km2. Mụđun dũng chảy 30l/s.km2.

Mựa lũ trờn lu vực sụng Đồng Nai thờng xảy ra từ thỏng 7 đến thỏng 10 hoặc 11. Chế độ thuỷ văn cú ảnh hởng đến ĐT NDĐ ở những vựng ven sụng Đồng Nai, Sài Gũn và Vàm Cỏ. Điều đú cú thể nhận thấy qua mối tơng quan giữa cốt cao mực NDĐ và cốt cao mực nớc sụng (hỡnh 2.24). -1.2 -1.0 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng H, m

S. Sài Gũn, Thđ Dầu Một Q00202aQ00202b Q00202c

Một phần của tài liệu Động thái nước dưới đất trong trầm tích kainozoi vùng đồng bằng nam bộ (Trang 50 - 58)