Bê tơng là một trong những loại vật liệu đóng vai trị quan trọng và được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực xây dựng vì có những ưu điểm sau:
- Có cường độ kháng nén cao;
- Có thể tạo hình dễ dàng cho kết cấu;
- Chế tạo được nhiều loại bêtơng có cường độ, hình dạng và tính chất khác nhau. Có thể chế tạo các cấu kiện có kích thước lớn nhằm đẩy nhanh tốc độ thi cơng.
- Có khả năng dính kết với cốt thép do hệ số giãn nở nhiệt của bê tơng tương ứng với cốt thép, vì vậy có thể tạo nên bê tơng cốt thép để làm tăng cường độ kháng uốn và kháng kéo của bê tơng thường (lực dính bám giữa bê tơng và cốt thép rất lớn làm cốt thép không những làm tăng khả năng chịu kéo của bê tông mà cịn làm tăng khả năng chịu nén, ngồi ra bê tơng cịn bảo vệ thép khỏi bị rỉ).
- Tương đối ổn định với mơi trường cháy, mưa gió, nước, nhiệt độ, độ ẩm.
- Giá thành hạ do sử dụng nguyên liệu địa phương. Rẻ tiền hơn so với thép khi kết cấu có nhịp vừa nhỏ, cùng chịu tải như nhau.
- Chịu lực tốt hơn kết cấu gỗ và gạch đá. - Chịu lửa tốt hơn gỗ và thép.
- Tuổi thọ cơng trình tương đối cao, chi phí bảo dưỡng ít: bêtơng có cường độ tăng theo thời gian.
- Dễ cơ giới hoá, tự động hố trong q trình sản xuất và thi cơng. Tuy nhiên, khi sử dụng bê tơng có một số nhược điểm sau:
- Bê tơng nặng gây khó khăn cho việc xây dựng kết cấu có nhịp lớn. - Khả năng chịu uốn, chịu kéo kém, dễ bị nứt ở vùng kéo khi chịu lực. - Bê tông chống ăn mịn hố học kém.
- Cách âm, cách nhiệt kém hơn gỗ và gạch đá. - Khó gia cố và sửa chữa (đóng đinh, đục).
4.1.4. Phân loại bê tơng
Bê tông được phân loại theo nhiều cách khác nhau:
+ Theo khối lượng thể tích: chia thành các loại bê tông đặc biệt nặng, nặng, nhẹ và siêu nhẹ.
- Bê tông đặc biệt nặng: v > 2500 kg/m3, chế tạo từ các cốt liệu đặc biệt (cốt liệu đặc chắc và từ các loại đá chứa quặng), dùng cho những kết cấu đặc biệt. Bê tông này ngăn được các tia X và tia .
- Bê tông nặng: v =1800 - 2500 kg/m3, chế tạo từ các cốt liệu thường. Dùng cho các kết cấu chịu lực thông thường.
- Bê tông nhẹ: v =500 - 1800 kg/m3, bê tông chế tạo từ cốt liệu rỗng và bê tông tổ ong không cốt liệu, chứa một lượng lớn lỗ rỗng kín giống dạng tổ ong.
- Bê tông đặc biệt nhẹ (siêu nhẹ): v < 500 kg/m3 có cấu tạo tổ ong với mức độ rỗng lớn, hoặc chế tạo từ cốt liệu rỗng nhẹ có độ rỗng lớn (khơng có cát).
79
+ Theo chất kết dính: được chia ra bê tơng ximăng (chất kết dính là xi măng); bê tơng thạch cao (chất kết dính là thạch cao); bê tơng silicat (chất kết dính là vơi); bê tơng chất kết dính hỗn hợp; bê tơng polime;bê tơng dùng chất kết dính đặc biệt.
+ Theo dạng cốt liệu: có thể chia bê tơng thành các loại bêtông cốt liệu đặc; bê tông cốt liệu rỗng; bê tơng cốt liệu đặc biệt (chống phóng xạ, chịu nhiệt, chịu axit)…
+ Theo cuờng độ kháng nén: chia ra thành các loại bê tông thường khi cường độ chịu nén tuổi 28ngày từ 15-50MPa. Bê tông cường độ cao khi cường độ chịu nén từ 60-100MPa. Bê tông cường độ rất cao, cường độ chịu nén từ 100-150MPa.
+ Theo chất lượng: bê tông được chia thành các loại.
- Bêtơng truyền thống: có cường độ từ 10-50MPa, thi cơng bằng các cơng nghệ bình thường khơng có tính năng nào đặc biệt.
- Bêtơng chất lượng cao: là các loại bêtông mới được thiết kế và chế tạo để đạt các yêu cầu cao như bê tông cường độ cao, bê tông rất nhẹ (v 0.8g/cm3); bê tông rất nặng (v 3- 5g/cm3; sử dụng chủ yếu trong các lò phản ứng hạt nhân); bê tông siêu dẻo (độ sụt đến 25cm); bê tơng tự đầm (có độ chảy lan cao, khơng cần đầm chắc khi thi công); bê tông cốt sợi (bê tông sử dụng cốt sợi thép, sợi thuỷ tinh, sợi cacbon…) làm tăng tính dẻo, khả năng chống nứt, chống co ngót.
+ Theo cơng dụng: bê tơng được chia thành bê tông thông thường; bê tông cốt thép; bê tông thuỷ công để xây dựng trạm bơm, máy dẫn nước, đập, thuỷ điện; bê tông dùng cho xây dựng đường: cầu, đường, cầu tàu, vỏ hầm ...; bê tơng trang trí và bê tơng chịu nhiệt...
4.2. BÊ TƠNG NẶNG 4.2.1. Khái niệm 4.2.1. Khái niệm
Bê tông nặng là loại bê tơng có khối lượng thể tích từ 1800 đến 2500kg/m3.