Tôi tớ: Sử thi Êđê ra đời cuối thời mẫu hệ, xã

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) dạy tác phẩm văn học dân gian trong mối quan hệ với văn hóa dân gian (Trang 27 - 31)

đời cuối thời mẫu hệ, xã hội đã bước đầu có sự phân chia giàu nghèo. Người giàu khơng chỉ có của cải mà cịn có tơi tớ, nơ lệ.

- GV nói cho HS rõ: Mtao Mxây thất bại nhưng dân làng không lo sợ, hoang mang  hoà nhập vào cộng đồng mới tự nhiên. - Số lần đối giữa Đăm Săn và nô lệ? Ý nghĩa?

- Đặc điểm của những lần đối đáp ấy là gì?(có biến đổi, phát triễn)

* Tơi tớ theo Đăm Săn về: có thể giải thích bằng quan niệm và cách ứng xử của người xưa. Đó là: sau những cuộc chiến tranh, tài sản và nô lệ của kẻ thua cuộc thuộc về người chiến thắng.Tuy nhiên, cảnh tôi tớ cuả Mtao Mxây theo Đăm

- Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn và nô lệ: mang ý nghĩa sử thi đặc biệt.

+ Số lần đối đáp: 3 lần  Biểu tượng cho số nhiều nên sức phản ánh vừa cơ đọng vừa khái qt-cho thấy lịng mến phục thái độ hưởng ứng tuyệt đối của mọi người dành cho Đăm Săn, họ đều nhất trí coi chàng là tù trưởng, là anh hùng của họ

+Mỗi lần đối đáp có sự khác nhau: Lần thứ nhất Đăm Săn chỉ gõ vào một nhà, lần thứ hai gõ vào tất cả các nhà, lần thứ bao gõ vào mỗi nhà trong làng  đặc điểm lặp lại có biến đổi phát triển của sử thi  tô đậm ý nghĩa khẳng định lịng trung thành tuyệt đối của mọi nơ lệ đối với Đăm Săn.

Săn về cịn có ý nghĩa sử thi đặc biệt về mối quan hệ giữa cộng đồng và người anh hùng.

- Cảnh Đăm Săn và nô lệ ra về có ý nghĩa gì?

- Cảnh ăn mừng được miêu tả như thế nào? Chi tiết thể hiện? (trường đoạn

dài, câu cảm thán, hô ngữ, so sánh trùng điệp, liệt kê biểu hiện vui mừng).

* GV giải thích về lễ cúng tế thần linh: người Ê-đê cũng như nhiều dân tộc khác thời cổ từng tổ chức nhiều nghi lễ hiến tế linh đình. Trong những nghi lễ hiến tế đó, họ thường giết mổ nhiều gia súc để dang thần linh để bày tỏ lịng thành kính và để cầu xin sự bảo trợ của những vị thần này.

* GV giải thích thêm về

quan niệm của người Ê-

_ Cảnh Đăm Săn và nô lệ cùng ra về có ý nghĩa: sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng với quyền lợi , khát vọng của cộng đồng. Đồng thời thể hiện lòng yêu mến, khâm phục của toàn thể cộng đồng đối với cá nhân anh hùng. Đó là ý chí thống nhất của tồn thể cộng đồng Ê- Đê.

3. Cảnh ăn mừng chiến thắng

- Đoạn cuối tập trung miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng

+ Đăm Săn mở tiệc ăn uống linh đình, chàng kêu gọi mọi người cúng thần, cáo tổ tiên, cầu sức khoẻ, cầu bình an: “Ơ các con… khơng cịn ai bì

kịp”

+ Đăm Săn được miêu tả hồ với tơi tớ, dân làng ăn mừng chiến thắng: “Hỡi anh em trong nhà,…

khơng ngớt”

+ Quang cảnh trong nhà, ngồi làng cũng được miêu tả qua chi tiết: “Nhà Đăm Săn đông nghịt

khách…”, “Cảnh làng một tù trưởng nhà giàu trơng sao mà vui thế, tiệc ăn uống linh đình… làm gì có”

đê : Gia súc( trâu, bị, lợn, gà) và cồng chiêng là những tài sản quan trọng, là thước đo của sự giàu có. Việc Đăm Săn đem rất nhiều cồng chiêng ra để tế lễ, cho giết mổ rất nhiều gia súc để “ăn năm uống tháng” chứng tỏ bộ tộc chàng rất giàu có và hùng mạnh.

* GV minh họa trên máy

chiếu bằng hình ảnh những lễ hội Tây Nguyên truyền thống.

* Sau đó, GV rút ra nhận xét: Qua cảnh ăn mừng chiến thắng, người ta hình dung vẻ đẹp của vùng đất Tây Nguyên với đất đai trù phú, màu mỡ, con người mạnh mẽ, phóng khống, u tự do.

- Hình ảnh Đăm Săn trong lễ ăn mừng chiến thắng hiện lên như thế nào?

- Việc miêu tả cảnh ăn mừng có ý nghĩa gì?

- Đoạn trích đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào? Tìm chi tiết chứng minh?

- GV hướng học sinh vào phần ghi nhớ.

Yêu cầu HS làm bài tập phần luyện tập.

GV nhấn mạnh về giá trị tác phẩm

- Hình ảnh Đăm Săn trong buổi ăn mừng chiến thắng được miêu tả thật đẹp  đó là hình ảnh người tù trưởng “đầu đội khăn nhiễu…” dũng mãnh, kiêu sa trên chiến trường, hồ đồng cùng tơi tớ  Đăm Săn trở thành trung tâm miêu tả của bức tranh hoành tráng về lễ mừng chiến thắng. - Ý nghĩa của sự lựa chọn miêu tả tập trung cảnh ăn mừng chiến thắng: Đoạn trích tuy kể về chiến tranh mà lòng vẫn hướng về cuộc sống thịnh vượng, no đủ, giàu có, sự đồn kết thống nhất và sự lớn mạnh của cộng đồng.

4.Nghệ thuật của đoạn trích

- Phép so sánh đ ư ợc vận dụng triệt để:

+ Lối so sánh tương đồng, có sử dụng từ so sánh.

+ Lối so sánh tăng cấp bằng hàng loạt ngôn ngữ so sánh liên tiếp( đoạn tả tài múa khiên, miêu tả

thân hình lực lưỡng của Đăm Săn…).

+Lối so sánh tương phản( cảnh múa khiên của

Đăm Săn và Mtao Mxâyao Mxây).

+Lối so sánh miêu tả đòn bẩy( miêu tả tài của

địch thủ trước, tài của anh hùng sau).

+ Các sự vật hình ảnh đem ra làm chuẩn trong so sánh đều lấy từ thế giới tự nhiên, vũ trụ  kết hợp với phóng đại để đề cao người anh hùng. Đây là nghệ thuật nổi bật của sử thi.

- Nghệ thuật kể chuyện của sử thi: Tính nghiêm nhặt về thời gian và sự giãn nở bề mặt không gian; tự sự kết hợp với miêu tả.

GV đặt thêm câu hỏi: Qua đoạn trích, em hiểu thêm gì về mảnh đất Tây Ngun và văn hóa Ê-đê?

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) dạy tác phẩm văn học dân gian trong mối quan hệ với văn hóa dân gian (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)