riêng và những nét văn hóa thú vị hấp dẫn của đồng bào dân tộc thiểu số này ở huyện Mường Khương nói chung - Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: kết cấu, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu... của bài thơ.
TIỂU DẪN
Pờ Sảo Mìn sinh ngày 1 tháng 5 năm 1944 tại thôn Na Khui xã Mường Khương, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, tên đọc theo âm chữ Hán là Bạch Thiếu Minh. Cha mẹ Pờ Sảo Mìn đều là người Pa dí, mất sớm, nhà ở dưới chân núi Dì Thàng. Quê hương Mường Khương cịn có tên cổ là Mưng Khảng nghĩa là vùng đất gang thép. Dân tộc Pa dí là một dân tộc ít người trên mảnh đất Mường Khương dân số chỉ có khoảng hai nghìn người.
Nhà thơ Y Phương đã từng viết về Pờ Sảo Mìn: “Lão là chiếc lá xanh ngật ngưỡng giữa
mn vàn lá trên đỉnh Hồng Liên vời vợi. Lão đang bạn bầu với bốn mùa mây trắng nắng vàng và mật ong dịu ngọt. Bây giờ thì lão gắn bó với mảnh đất này rồi, bởi tuổi trẻ đã đi khá nhiều nơi trên Trái Đất. Từng du học Tiệp Khắc. Từng sang Mạc Tư Khoa vào những năm 70 của thế kỉ trước...”
Các tác phẩm chính: Hoa trên núi đá (in chung) Hội VN Lào Cai, 1974; Cây hai ngàn lá, NXB VH Dân tộc, 1995; Bài ca hoang dã, NXB VH Dân tộc, 1995; Mắt lửa, Hội VN Lào Cai, 1997; Con trai người Pa dí, NXB VH, 2001
VĂN BẢN
CON TRAI NGƯỜI PA DÍ - PỜ SẢO MÌN Cha mẹ sinh ra trên đỉnh đá tai mèo Cha mẹ sinh ra trên đỉnh đá tai mèo
Uống nước nguồn trong veo Con trai người Pa dí
Con trai người Pa dí
Mắt một mí, tóc đen, mũi tẹt, da vàng
Dáng có vẻ ngang tàng như quẫy đạp trần gian Con trai người Pa dí ...
Đã đi là đến Đã đến là ở Đã ở là ở rất lâu
Đã yêu là yêu nhiều, yêu mãi Yêu đến hết tận cùng man dại Con trai người Pa dí
Khơng hận thù ghét bỏ với ai
Đi chín phương là chín phương bè bạn Đến mười phương là mười niềm thương nhớ Bạn ơi...!
*
Con trai người Pa dí
Đã lên yên không bao giờ ngã ngựa Trên đường dài thiên lí
Cứ thế phi bay...! Cứ thế phi bay Con trai người Pa dí.
( Con trai người Pa dí, NXB Văn học, 2001 )
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Bài thơ có bố cục như thế nào ? Nội dung chính của từng phần trong bài thơ là gì ? 2. Có ý kiến cho rằng đây là kiểu chân dung tự họa bằng thơ em có đồng ý với ý kiến trên 2. Có ý kiến cho rằng đây là kiểu chân dung tự họa bằng thơ em có đồng ý với ý kiến trên khơng ? Lí giải vì sao ?
3. Trong cách giới thiệu về xuất xứ con trai người Pa dí nói riêng và dân tộc Pa dí nói chungem thấy có điều gì độc đáo? Ghi lại ấn tượng cảm xúc của em về các giới thiệu đó. em thấy có điều gì độc đáo? Ghi lại ấn tượng cảm xúc của em về các giới thiệu đó.
4. Tính cách con người Pa dí được tác giả thể hiện như thế nào ? .Những hình ảnh “dáng vẻngang tàng như quẫy đạp trần gian” “Yêu cho hết tận cùng man dại” “ Đến mười phương là ngang tàng như quẫy đạp trần gian” “Yêu cho hết tận cùng man dại” “ Đến mười phương là mười phương nhớ” làm hiện lên hình ảnh một con người như thế nào? Chất văn hóa dân tộc Pa
dí được thể hiện ở đây có gì độc đáo ?
5. Ở đoạn 3, những hình ảnh ẩn dụ: yên ngựa, đường thiên lí, phi như bay... được hiểu nhưthế nào ? thế nào ?
6. Qua bài thơ em có cảm nhận gì về con người đồng bào dân tộc Pa dí ?
LUYỆN TẬP
Hãy tìm trong bài thơ những hình ảnh mang đậm đặc trưng văn hóa của con người Pa dí và phân tích hiệu quả thẩm mĩ của những hình ảnh này.
ĐỌC THÊM
CÂY HAI NGÀN LÁ
Pờ Sảo Mìn Dân tơi chỉ có hai ngàn người
Ai ni ai cái rễ cái cây
Ai yêu ai trong tình yêu thầm lặng Cái tình yêu bé nhỏ trong cây Rễ ni lá, lá ni cây cùng lớn. Dân tơi chỉ có hai ngàn người
Một cây đứng trong muôn rừng cây đứng Muốn hiểu mình qua bao chịu đựng Thì cây ơi! Ta sẽ hát đời mình Thế kỉ nào gieo mầm trong đất Hôm nay cây lớn tỏa sum suê
Con trai cởi trần trong mặt trời nắng cháy Ép đá xanh thành rượu uống hàng ngày Con gái cũng vén tay khoe tài
Tước vỏ cây thêu áo đẹp ngày mai Dân tơi chỉ có hai ngàn người Biết gọi gió gọi mưa gọi nắng
Chắn suối ngăn sơng nước ngược dịng Ngơ lúa cười vui tận chân trời đó
Rượu uống quanh năm nước vẫn chảy về. Dân tơi chỉ có hai ngàn người
Như cái cây hai ngàn chiếc lá Núi cao, núi thấp tựa bên nhau Trập trùng. Trập trùng
Gió reo hát qua hai ngàn chiếc lá Cây ơi!
30.3.1983
NXB Văn hóa Dân tộc, 1991
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
1. Nêu chủ đề của bài thơ
2. Hình ảnh cây hai ngàn lá được biểu hiện qua bài thơ như thế nào? Qua đó em có suy nghĩgì về đồng bào dân tộc Pa dí ở Mường Khương - Lào Cai ? gì về đồng bào dân tộc Pa dí ở Mường Khương - Lào Cai ?
3. Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ?
4. Ghi lại những cảm xúc của em sau khi học ( đọc ) xong bài thơ ?
5. Lựa chọn rồi bình luận một số ý thơ, nếu ta hình dung chủ thể trữ tình “ tơi” trong bài thơkhơng nhất thiết là thi sĩ mà có thể là những người khác nhau. không nhất thiết là thi sĩ mà có thể là những người khác nhau.
SỰ TÍCH MƯNG KHÁNG (*)
Từ thời xa xưa đã lâu lắm rồi, có một ông thầy hành nghề địa lý rất tiếng tăm đi qua vùng đất này. Ông ta ngồi những thứ trang bị cho mình cịn có một túi mật ngựa sấy khơ ln mang theo để xem chọn thế đất hướng đai phục vụ cho sinh cơ lập nghiệp. Đến địa phận đất Mường
mông tựa biển cả vừa sợ vừa run ông thầy không dám bước đi e sợ rơi xuống biển nước mà phải cúi dùng hai tay chống xuống đất dò dẫm bò từng bước một. Thấy thầy địa lý đi khổ sở như vậy, bà con dân bản ở đây ngạc nhiên hỏi :