văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộ cở Việt Nam hiện nay.
2.1.1. Thực trạng về việc phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mớ
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay
Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ, trong đó, cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên. Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị truyền thống tốt đẹp, bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là, lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung; cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử; dũng cảm, kiên cường, bất khuất …
Xây dựng nền văn hố Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, tính nhân văn, dân chủ và khoa học; làm cho văn hoá phải thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng, bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Đảng ta nhấn mạnh, văn hoá phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội; làm rõ đặc trưng của nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học; nhấn mạnh trọng tâm của việc xây dựng văn hố là xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp… Với lực lượng sinh viên là lượng tri thức trẻ, dồi dào, có trí tuệ, sức khỏe, bản lĩnh, sự nhiệt huyết thì những lợi thế đó sẽ đóng góp đáng kể trong xây dựng, lan tỏa nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam. Sinh viên có nhận thức tốt về văn hóa, bản sắc văn hóa dân tộc và nhiệm vụ giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập hiện nay. Đó là động lực để sinh viên khơng ngừng học tập nâng cao trình độ, tiếp thu những cái hay cái mới làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
Với mỗi cá nhân thanh niên, sinh viên ngay từ khi bước vào lớp một của cấp bậc tiểu học, chúng ta đã được dạy, học thuộc nằm lòng “năm điều Bác Hồ dạy” và điều đầu tiên
mà Bác dạy đó chính là “u Tổ quốc, u đồng bào”. Thật vậy, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào mà rộng hơn là lòng yêu nước là bài học quan trọng nhất mà giới trẻ, sinh viên được học. Bởi, lòng yêu nước là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc Việt. Đối với dân tộc Việt Nam, lòng yêu nước tồn tại trong tất cả người dân như một lẽ dĩ nhiên bởi truyền thống yêu thương, giàu lịng nhân ái, đồn kết và biết ơn. Lịng u nước của con người Việt Nam được thể hiện rõ qua những tấm gương của biết bao vị anh hùng, chiến sĩ, thậm chí là nơng dân dũng cảm, can trường xả thân vì độc lập tự do của đất nước. Thanh niên hiện nay, đặc biệt là các bạn sinh viên được sống trong một đất nước hịa bình, độc lập, tự do, họ thể hiện lòng yêu nước bằng tinh thần yêu nước, sẵn sàng chiến đấu và đoàn kết với nhau. Khơng chỉ vậy, lịng u nước còn được thể hiện ở những cố gắng cống hiến tri thức, tiền bạc để dựng xây và phát triển đất nước ngày một giàu đẹp.
Trong chiến dịch “Mùa hè Xanh 2022” do trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TPHCM tổ chức, nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh Liệt sĩ (27/07/1947 - 27/07/2022) tại mặt trận huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp) đã tổ chức lễ tri ân các anh hùng liệt sĩ. Nghi thức rước đuốc diễn ra lúc 18h00’ ngày 26/07/2022 với quãng đường dài 2km từ UBND xã Phú Thọ đến nghĩa trang liệt sĩ huyện Tam Nông. Ngọn lửa được rước về từ Lăng cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc - thân sinh vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh tại TP. Cao Lãnh. Đây là biểu trưng cho lòng tự hào dân tộc, tri ân, thực hiện di chúc cũng như tâm nguyện của Người, nối tiếp truyền thống với hoài bão cách mạng của thế hệ đi trước, tiếp thêm sức mạnh, động lực và sự nhiệt huyết cho tuổi trẻ ngày hôm nay. Các chiến sĩ tham gia đã dâng hương, dâng hoa, thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ để bày tỏ lịng thành kính và biết ơn trước công lao to lớn cùng sự cống hiến của những người đi trước đối với sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc. Đây chính là dịp để giáo dục truyền thống yêu đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng, yêu quê hương, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn đối với thế hệ cha anh đã hy sinh vì Tổ quốc, qua đó giúp đồn viên thanh niên, sinh viên nâng cao ý thức trách nhiệm, tích cực học tập, rèn luyện tu dưỡng, phấn đấu khơng ngừng.
Dũng cảm, lịng nhân ái là một đức tính cao đẹp, vơ cùng cần thiết, luôn được đề cao từ xưa đến nay. Đó là giá trị văn hóa của mỗi con người, của cộng đồng, của dân tộc Việt đã hun đúc tự bao đời. Nó đã thành truyền thống ẩn chứa trong mỗi con người của hôm qua và cả hơm nay. Mỗi khi có hoạn nạn, khốn khó thì lịng nhân ái bừng dậy, lan tỏa một
cách tự nguyện, tự giác nhằm san sẻ, gánh vác yêu thương. Đó là những phẩm chất đẹp, nằm bao hàm trong văn hóa đạo đức, đó cũng chính lối sống nhằm nâng cao phẩm giá, phong cách sống lành mạnh cho thế hệ thanh niên, sinh viên hiện nay. Những phẩm giá ấy tưởng chừng như cái gì đó rất xa xơi hay ở tầm vĩ mơ nào đó nhưng nó đến cũng rất tự nhiên, gần gũi xuất phát từ trái tim vì đồng bào mà thế hệ sinh xông pha vào “cuộc chiến” cam go, gian khổ.
Trong những ngày tháng 8, tháng 9 năm 2021, khi đại dịch COVID-19 diễn ra nghiêm trọng nhất tại TPHCM, giữa lúc số ca nhiễm tăng vọt nhanh chóng, lực lượng y tế quá tải, hàng nghìn sinh viên ngành y đã viết đơn tình nguyện lên đường đến tâm dịch để kịp thời hỗ trợ người dân, giành giật mạng sống cho họ từ tay tử thần. “Dẫu chiến tranh đã lùi xa, lớp lớp thế hệ cha anh đã lên đường đánh giặc để bảo vệ Tổ quốc thì thế hệ thanh niên hơm nay cũng sẵn sàng chiến đấu với kẻ thù vơ hình để bảo vệ sức khỏe cho người dân. Đó là sứ mệnh của người thầy thuốc, cũng là sứ mệnh, nhiệt huyết, tinh thần xông pha và cống hiến của tuổi trẻ,” Phạm Tất Thành, sinh viên lớp K48F, Trường Đại học Y-dược Thái Bình nói. Với sinh viên Nguyễn Thị Huệ, Trường Đại học Y-dược cổ truyền thì “Em cảm thấy việc mình đăng ký đi vào tâm dịch khơng phải là tình nguyện mà là trách nhiệm. Vì thế, em khơng xin phép mà chỉ thông báo với bố mẹ. Bố mẹ em đã khóc như mưa nhưng khơng cấm cảm”. Chúng ta lại đến với những dòng nhật ký viết vội của chàng sinh viên Quân y vào miền Nam hỗ trợ chống dịch: “Mẹ ơi, ngày mai con lên đường vào Nam chống dịch rồi!“ "Con là con của mẹ, nhưng giờ quan trọng hơn hết con đã là người của nhà nước, là người phục vụ nhân dân. Ngay lúc này người dân miền Nam đang cần các con”, “24/08: Thật sự đây là lần đầu tiên tôi mặc bộ đồ bảo hộ lâu như thế, quần áo bên trong đã ướt toàn bộ, miệng cũng khát khơ, bụng đói...” “28/08: Hơm nay có lẽ là một ngày đáng nhớ nhất với chúng cho tới thời điểm hiện tại. Tôi gặp bệnh nhân 80 tuổi, F0 ngày thứ 5, khó thở mức độ nhẹ kèm theo bất lực vận động cánh tay trái do ngã. Trước khi tiến hành cho cụ thở Oxy chúng tơi cần cố định cánh tay của cụ đề phịng chấn thương thứ phát gây tổn thương mạch máu và thần kinh. Quả thực, những gì chúng tơi từng được thầy cơ dạy trên ghế nhà trường đã phát huy tối đa ngay lúc này. Giữa lý thuyết và thực tế thật sự rất khác biệt”, thượng sĩ Trần Mạnh Hùng, học viên Học viện Quân y. Quả thực các bạn đã khơng quản khó khăn, sợ hãi, gian khó, với cường độ làm việc cao, điều kiện ăn ở thiếu thốn, thời gian nghỉ ngơi ít ỏi, nhưng các bạn đã cùng lực lượng cán bộ y tế đều nỗ
lực làm việc hết mình vì người bệnh. Đó là những điều đáng trân quý, cũng là cơ hội để các bạn thể hiện trách nhiệm sống vì cộng đồng: sống là cống hiến, sống là cho đi.
Họ chỉ là hai, ba người trong số hàng ngàn sinh viên không ngần ngại xung xong lên đường chi viện cho miền Nam. Đó là những tấm lịng quả cảm, khơng ngại khó ngại khổ, đầy lịng nhân ái, tinh thần xung kích của các bạn sinh viên trường y sẵn sàng vào tâm dịch, chia sẻ, giảm bớt khó khăn cho nhân dân miền Nam nói chung và nhân dân thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Đây là những bơng hoa đẹp, truyền cảm hứng về đức hy sinh, truyền niềm tin để vượt lên nghịch cảnh, truyền năng lượng tích cực để đi qua những ngày khó khăn của dịch bệnh, nêu cao tinh thần “tương thân tương ái”, thể hiện phẩm chất và y đức cũng như tinh thần trách nhiệm vì cuộc sống cộng đồng của các bạn thanh niên, sinh viên giúp các tỉnh thành miền Nam sớm đẩy lùi dịch bệnh để cuộc sống trở lại bình thường.
Khi nói đến giá trị truyền thống là nói đến những truyền thống đã được thừa nhận, đánh giá, thẩm định nghiêm ngặt của thời gian, nó được lựa chọn, thừa nhận của cộng đồng qua những giai đoạn lịch sử. Tuy nhiên, sự thẩm định đó khơng phải là ý kiến chủ quan mà phải được dựa trên sự đánh giá khách quan. Như vậy, giá trị truyền thống là những cái tốt đẹp mang ý nghĩa tích cực. Chính những giá trị này tạo nên bản sắc của từng dân tộc, nó được truyền lại cho thế hệ sau và sẽ được bảo vệ, duy trì, bổ sung và phát triển. Lịch sử cho thấy, qua những lần giao lưu, tiếp biến, hội nhập với các nền văn hóa thế giới, qua những cuộc chiến tranh tàn bạo với kẻ thù xâm lược, các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam khơng chỉ được bảo tồn mà cịn phát triển phong phú hơn. Chính sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động văn hoá cộng đồng thể hiện sự quan tâm và ý thức cao độ về truyền thống văn hố dân tộc, coi văn hố chính là hơi thở cuộc sống, cần phải bồi đắp mỗi ngày.
Ngày 10-1-2022, Ngày hội Việt phục “Tóc xanh - Vạt áo” đã diễn ra tại trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG-HCM). Chương trình được lên ý tưởng bởi những người trẻ đam mê cổ phong, cổ phục trên cả nước và sự đồng hành tổ chức của Đoàn trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM. Phát biểu khai mạc, họa sĩ Phan Thanh Nam - đồng Trưởng ban tổ chức - đặt vấn đề: “Thực tế, khơng ít người Việt vẫn cịn q xa lạ với chính văn hóa của đất nước, dân tộc mình. Một người Việt xa lạ với văn hóa cha ơng, liệu có phải là một người Việt đúng nghĩa hay không? Là người trẻ, chúng ta phải tiếp bước lưu giữ, tái
hiện, phát triển và ứng dụng di sản của ông cha vào thời đại mới”. Với tên gọi “Tóc xanh -
Vạt áo”, đối tượng mà ngày hội hướng đến là những người trẻ. Ban Tổ chức nhắn gửi rằng người trẻ là lực lượng nòng cốt trong việc giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa dân gian. Trong khn khổ ngày hội, Fashion show “Tóc xanh - Vạt áo” đã trình diễn 16 bộ trang phục trải dài các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn; từ y quan của ngơi cửu ngũ chí tơn, mẫu nghi thiên hạ đến tầng lớp quý tộc và cả bình dân mong muốn ngày hội sẽ quảng bá các nét đặc sắc về văn hóa Việt Nam, mang đến cho các bạn trẻ sự đa dạng hình thức và thể loại văn hóa thường thức. Bên cạnh fashion show, ngày hội còn diễn ra hội chợ cổ phong với sự góp mặt của 12 gian triển lãm. Tại đây, người tham gia có cơ hội chiêm ngưỡng các loại Việt phục như Hoàng bào, võ phục, áo dài Nhật Bình, áo giao lĩnh, áo lập lĩnh, nón ngựa triều Nguyễn, mũ miện triều Nguyễn, các bộ giáp, binh khí (đạo cụ),... Đặc biệt, ngày hội đã tạo ra khơng gian lịch sử cũng như cho phép khách tham quan được mặc cổ phục để chụp ảnh lưu niệm.
Qua đây có thể thấy rằng các bạn sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn ĐHQG -HCM (ĐH KHXH&NV ĐHQG-HCM) đã tổ chức kỹ lưỡng một chương trình về các giá trị cổ phong, chứng tỏ các bạn đã tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu kĩ các trang phục, nghệ thuật và các bạn cũng phải rất yêu văn hóa Việt Nam mới làm nên một chương trình thành cơng như vậy… Bên cạnh đó các bạn cũng đã dựng nên một “Fashion show” để trình diễn, quảng bá các trang phục truyền thống qua các thời kì, bởi lẻ Fashion show thường chỉ biểu diễn trong các tuần lễ thời trang, các sàn diễn với những người mẫu chuyên nghiệp. Các bạn đã vận dụng sáng tạo kết hợp giữa cái hay của thế giới kết hợp với giá trị vốn có để tạo nên những màn trình diễn ấn tượng. Nhờ sự tái hiện rõ nét các loại hình trang phục, nghệ thuật, ngày hội có thể giúp người trẻ nhận biết cũng như so sánh, đối chiếu sự đặc sắc của văn hóa Việt Nam, cũng hy vọng rằng ngày hội sẽ quảng bá các nét đặc sắc về văn hóa Việt Nam, mang đến cho các bạn trẻ sự đa dạng hình thức và thể loại văn hóa thường thức.
Văn học - nghệ thuật là lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt nhạy cảm và tinh tế của văn hóa, là nhu cầu thiết yếu thể hiện khát vọng chân, thiện, mỹ của con người, có tác dụng đặc biệt trong việc vun trồng, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm nhân cách, đạo đức, trí tuệ bản lĩnh cho các thế hệ con người đặc biệt là đối với thế hệ thanh niên. Nhiều giải thưởng, cuộc thi, liên hoan văn hóa, chương trình văn hóa có tính giáo dục và nghệ thuật cao đã
được tổ chức và đây chính là sân chơi lành mạnh, bổ ích cho các bạn thanh niên, sinh viên phát huy vai trị của mình.
Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam (HHVN) 2020 do Báo Tiền Phong và Công ty Sen Vàng đồng tổ chức khép lại với tân Hoa hậu Đỗ Thị Hà đăng quang. Đỗ Thị Hà – sinh năm 2001, quê Thanh Hóa, sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - là Hoa hậu Việt Nam 2020. Ở phần ứng xử, nhận câu hỏi: "Nếu trở thành Hoa hậu Việt Nam 2020, bạn có nghĩ mình là hình mẫu của giới trẻ khơng?", cơ trả lời ngắn gọn: "Tơi nghĩ mình mang đủ yếu tố cần và đủ của con gái Việt Nam. Tôi nghĩ dù có phải là hình mẫu của giới trẻ hay khơng thì tơi ln phải truyền cảm hứng cho giới trẻ. Tôi sẽ làm được điều đó".
Và đêm chung kết HHVN 2020 đã thực hiện thành công sứ mệnh truyền cảm hứng về