văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộ cở Việt Nam hiện nay.
2.1.2. Ưu điểm về việc phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay
Q trình hội nhập quốc tế đã có những tác động nhất định, làm thay đổi phương thức tư duy, lối sống của sinh viên theo hướng hiện đại và tích cực, chủ động hơn. Sinh viên nước ta biết thêm nhiều hơn về phong tục, tập quán, văn hóa và con người của các quốc gia trên thế giới. Có điều kiện khám phá thế giới, tiếp thu và làm chủ các tiến bộ khoa học -kỹ thuật hiện đại, tri thức mới...Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta cũng cần nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại, bất cập, yếu kém, tìm ra nguyên nhân và giải pháp để khắc phục. Hạn chế, yếu kém nổi bật được nhắc lại nhiều lần lâu nay là văn hố chưa được các chi đồn cơ sở, các liên chi hội nhận thức một cách sâu sắc và chưa được quan tâm một cách đầy đủ tương xứng với những nguồn lực tiềm tiềm năng của các bạn thanh niên, sinh viên khi đang cịn ngồi trên ghế nhà trường.
Có lúc có tình trạng tuyệt đối hóa, gắn “mác” văn hóa trong diễn ngơn, nhắc nhiều đến văn hóa trong các lĩnh vực nhưng lại chưa thực tâm hành xử vì văn hóa, cịn nặng về phong trào, hình thức mà chưa rõ và cụ thể về trách nhiệm, hành động của các chủ thể, nên hiệu quả cũng mờ nhạt. Các hoạt động văn hóa của sinh viên đã tổ chức, thực hiện trong việc xây dựng nền văn hóa hóa chưa được xác định đúng tầm, cịn có chiều hướng nặng về chức nặng giải trí. Nếu có tổ chức cịn phiến diện, nặng về hình thức, chưa đi vào chiều sâu, thực chất.
Mỗi dân tộc đều có những bản sắc riêng, đó có thể là văn hóa, lối sống, cách hành xử hay chỉ đơn thuần là những lời ăn tiếng nói, trang phục mình mặc và nhen nhóm cả trong suy nghĩ đến hành động. Tất cả đều tạo nên tâm hồn, phong thái Việt Nam rất riêng biệt. Tuy vậy, thiếu những tác phẩm văn hoá, văn học, nghệ thuật lớn, tầm cỡ, phản ánh được tầm vóc của sự nghiệp đổi mới, có tác dụng tích cực đối với việc xây dựng đất nước, xây dựng con người dẫn đến bộ phận sinh viên xa rời truyền thống, lịch sử, văn hóa của dân tộc. Khơng ít các bạn sinh viên có thái độ ứng xử, biểu hiện tình cảm thái q trong các hoạt động giải trí, văn hóa, nghệ thuật; lãng qn, thờ ơ đối với dịng nhạc dân ca, dòng nhạc cách mạng, truyền thống.
Sự ra đời và phát triển của dòng nhạc cách mạng này được ghi dấu bắt đầu từ những ngày tiền cách mạng Tháng Tám. Qua hai cuộc kháng chiến trường kì và những năm xây dựng đất nước sau chiến tranh, kho tàng nhạc “đỏ” lại càng nhiều thêm với sự phong phú về đề tài, khúc thức và cách thể hiện. Nhưng như đại lượng tỉ lệ nghịch trong toán học, cuộc sống ngày càng đủ đầy thì nhạc đỏ càng trở nên thiếu vắng và dần bị lãng quên. Dân tộc Việt Nam vốn có nền âm nhạc truyền thống vô cùng phong phú, độc đáo và đa dạng. Các loại hình âm nhạc như nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên, quan họ, ca trù, hát xoan... được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Thế nhưng, thực tế cho thấy âm nhạc truyền thống vẫn sống lây lất, ít người xem, người nghe, đặc biệt là giới trẻ. Một bộ phận rất lớn thanh niên, sinh viên từ chỗ không hiểu, hiểu không hết giá trị của âm nhạc truyền thống dẫn đến tơn sùng âm nhạc thương mại, sính nhạc Tây, nhạc Hàn. Bởi vì thực tế, dịng nhạc truyền thống và nhạc cổ điển vẫn còn xa lạ với quần chúng, do ít được xuất hiện, ít được nhắc đến, ít được quan tâm quảng bá và hướng dẫn. Âm nhạc nước ngoài đang lấn át âm nhạc truyền thống tạo nên sự mất cân đối trầm trọng, khán giả trẻ ngày càng hâm mộ nhạc ngoại, thờ ơ với nhạc dân tộc.
Trong khi giới trẻ đặc biệt là các bạn sinh viên mới chính là người tiếp nhận và góp sức bảo tồn thì họ lại tạo cơ hội cho nghệ thuật ngoại lai chiếm lĩnh thị trường.
Sự giao lưu văn hóa thời kỳ hội nhập có những thay đổi mang chiều hướng tích cực, song cũng có những biểu hiện mang chiều hướng tiêu cực, trong đó có lối sống thực dụng. Mặc dù lối sống thực dụng có thể trang bị cho các bạn sinh viên một tư duy thông minh, một lối sống tự lập khiến các bạn trở nên năng động, tự tin, nhạy cảm để cân bằng trong nhịp sống gấp gáp, đầy thách thức. Lối sống hiện đại, mới mẻ của sinh viên Việt Nam ngày nay giúp cho sinh viên Việt Nam dễ dàng hơn trong việc tiếp thu kiến thức cũng như tinh hoa văn hóa nhân loại. Cuộc sống hướng ngoại tạo thuận lợi cho việc theo kịp với sự phát triển của nước ngồi nói riêng và tiến bộ của tồn xã hội nói chung Nhưng lối sống này của một bộ phận sinh viên là sự tính tốn thiệt hơn, hưởng thụ, thậm chí bị cuốn theo lối sống vơ cảm, chưa có lí tưởng học tập để cống hiến, bồi dưỡng đạo đức, lối sống văn hóa theo yêu cầu của xã hội.
Dưới ảnh hưởng của cơ chế thị trường và xu hướng giao lưu văn hóa, mục đích và lý tưởng sống có biểu hiện thay đổi theo chiều hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân, một bộ phận sinh viên đã đồng nhất nhu cầu vật chất với lý tưởng, mục đích sống, các bạn sẽ đánh mất lý tưởng cao đẹp. Có nhiều sinh viên cho rằng: Các bạn học tập là vì “điểm số”, “bằng cấp” để sau này ra trường có nhiều cơ hội xin việc làm. Nhiều sinh viên có tâm thế bấp bênh, thiếu tinh thần nên những bạn này thường không tham gia vào bất cứ một hoạt động tình nguyện xung kích nào, mà chỉ giới hạn ở mức bắt buộc thì tham gia nên khơng có cơ hội để bồi dưỡng và nâng cao tinh thần, lý tưởng, đạo đức và lối sống văn hóa.
Những tiêu chuẩn đạo đức mà sinh viên Việt Nam cần được giáo dục là tiêu chuẩn đạo đức xã hội chủ nghĩa: cần kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư. Nhưng nhân tố ấy là cơ sở không thể thiếu được để xây dựng lối sống theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tác động của những nhân tố ấy đối với con người luôn luôn diễn ra trong một môi trường xã hội cụ thể, phụ thuộc vào trạng thái của môi trường ấy, nhưng đồng thời lại là một tác động tích cực đối với những quan hệ xã hội- kinh tế. Tuy nhiên, nói tới nhân tố nào đi chăng nữa, bản thân sinh viên vẫn đóng vai trị quyết định trong việc xây dựng cho mình một lối sống văn hóa lành mạnh, tích cực. Sinh viên, tự thân họ phải nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, từ đó có những hướng đi đúng đắn cho mình.
Trong hồn cảnh tồn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là sự phát triển vũ bão của internet, của các phương tiện truyền thông. Chỉ ngồi một chỗ và qua một cú nhấp “chuột” người ta cũng có thể biết được tin tức mới mẻ nhất ở mọi ngóc ngách trên hành tinh. Chưa bao giờ cầu nối giữa con người với con người, quốc gia với quốc gia bị rút ngắn đến mức thấp nhất như vậy. Các nền văn hóa đều coi đây vừa là cơ hội vừa là thách thức, cơ hội để hòa nhập, để hiểu nhiều hơn những nền văn hóa khác, qua đó cũng để hiểu mình hơn, hiểu rõ và sâu hơn nét riêng của mình. Thách thức là dễ bị hịa tan, dễ bị đánh mất bản sắc. Tuy vậy, cơng tác tiếp nhận tinh hoa văn hố nhân loại của một số bộ phận bạn sinh viên còn hạn chế, tiếp thu nhưng chưa chắt lọc cái hay cái tốt để học hỏi; chưa coi trọng đúng mức và có biện pháp tích cực để giữ gìn, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hố tốt đẹp, đặc sắc của dân tộc;
Trong q trình hội nhập quốc, nền tảng tư tưởng này giúp cho sinh viên có bản lĩnh, lập trường tư tưởng vững vàng khi giao lưu, tiếp xúc với nhiều luồng tư tưởng khác nhau; đồng thời, có điều kiện hấp thụ những tư tưởng tiến bộ, có quan điểm khách quan hơn, tồn diện hơn khi xem xét giải quyết vấn đề trong cuộc sống. Sinh viên có điều kiện được giao lưu, tiếp xúc với nhiều quan điểm, tư tưởng tiến bộ của nhân loại như tinh thần yêu nước, tinh thần sáng tạo, lao động cần cù, u chuộng hịa bình, tinh thần đồn kết của các dân tộc để củng cố tình cảm cách mạng, ý chí cách mạng, có thái độ tích cực trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của đất nước hôm nay.Tuy vậy, một bộ phận sinh viên đang bị cuốn hút và mải mê chạy theo những trào lưu du nhập từ nước ngồi, thậm chí vấn đề đã lên đến mức báo động. Sức trẻ cộng với tâm lý thích khám phá những điều mới lạ, bắt kịp các trào lưu đang thịnh hành trên thế giới, như: manga (truyện tranh Nhật Bản), anime (phim hoạt hình Nhật Bản), thời trang Kawaii (Nhật Bản), thời trang Hàn Quốc... Nhiều bạn trẻ không ngại ngần chạy theo cả những trào lưu độc dị khiến chúng ta khơng khỏi giật mình, như hát cùng dao kéo, chụp ảnh qi đản, ni thú độc...
Vì vậy, bên cạnh các bạn sinh viên, tập thể tích cực năng động, sáng tạo, biết nắm bắt du nhập một cách có chọn lọc mà cịn đặt ra vấn đề bảo tồn những nét văn hóa truyền thống cũ, hịa nhập nhưng khơng hịa tan. Cũng tồn tại khơng ít những bộ phận sinh viên sống thiếu lí tưởng, khơng có mục đích rõ ràng, du nhập văn hóa một cách tràn lan, máy móc, cả những nền văn hóa vốn khơng mang nhiều giá trị nhân văn thẩm mĩ chỉ để thỏa mãn nhịp sống gấp. Đó là bộ phận biểu hiện lối sống ngoại lai mất gốc, xa rời văn hóa
truyền thống dân tộc, hịa tan một cách hồn tồn trong dòng lũ hội nhập mà tự đánh mất chính mình.
Trong cuộc sống, mỗi người đều có những sở thích, đam mê và đích đến khác nhau. Chính vì vậy mà việc tìm cho mình một thần tượng để phấn đấu và học tập là điều diễn ra phổ biến trong giới trẻ ngày nay. Thế nhưng, không phải “thần tượng” nào cũng đáng để học tập. Có một thực trạng đáng buồn đấy là có rất nhiều bạn trẻ Việt Nam hiện nay hâm mộ thần tượng tới mức cuồng dại, bất chấp không phân biệt đúng sai. Nếu trước kia trong văn hóa Việt Nam, thần tượng là những người đã anh dũng hy sinh cuộc đời của mình cho độc lập dân tộc. Họ là những anh hùng dân tộc, anh hùng trong lao động sản xuất, trong chiến đấu hoặc là các danh nhân văn hóa… thì bây giờ nhiều người trẻ và một bộ phận sinh viên lại quay sang tôn sùng những con người vi phạm luật pháp, những người đã gây nên những cơn bão trên mạng xã hội, làm cho các bạn mất phương hướng trong quan điểm, làm thay đổi cả lối sống nhận thức của người Việt.
Một thời, giới trẻ đổ xô theo “Khá Bảnh” - một hiện tượng mạng nổi lên nhờ những clip ăn chơi sa đọa, những điệu nhảy với cái tên khá lạ “múa quạt” trên Youtube. Hay như hiện tượng “Huấn Hoa Hồng”- thường được cộng đồng mạng gọi là “Giang hồ mạng”, nổi tiếng với những đoạn video, clip có nội dung khoe tiền, khoe vàng đeo trĩu cổ, cuộc sống xa hoa, chửi thề, dọa đánh người, đòi nợ thuê. Những hiện tượng này sau đó bị cơng an bắt vì tội danh tổ chức đánh bạc hoặc nghiện hút. Điều đáng nói là khơng chỉ dừng lại ở việc xem và bình luận các video, nhiều bạn trẻ còn coi các “giang hồ “trên mạng như Khá “bảnh” là thần tượng, tung hô ca ngợi các đối tượng này. Họ cho rằng thần tượng luôn đúng trong bất kỳ trường hợp nào và những hành động vi phạm pháp luật, đi ngược thuần phong mỹ tục khơng hề sai. Chính những suy nghĩ sai lệch này đã dẫn đến những hành vi lệch lạc không chỉ về đạo đức, văn hóa mà cịn dẫn đến nhiều hệ lụy đáng tiếc về sau.
Mỗi người đều có quyền u, thích, biểu lộ tình cảm của mình với một cá nhân bất kỳ phụ thuộc vào sở thích và nhu cầu. Bên cạnh những suy nghĩ đúng đắn thì vẫn tồn tại nhiều suy nghĩ lệch lạc, hành động “cuồng” gây quá khích. “Cuồng thần tượng” mang đến nỗi lo sợ về “hiệu ứng cánh bướm”. Một mặt, hành động sẽ tốt khi thần tượng là người tốt. Những hành động tốt sẽ được người hâm mộ khắp nơi hưởng ứng, lan truyền và học tập. Mặt khác, nó sẽ là con dao 2 lưỡi nếu những hành động tiêu cực của thần tượng tác động ngược trở lại nhận thức, suy nghĩ của người hâm mộ. Khi những nhân vật, hành động
mang tính bạo lực hoặc nhảm nhí khơng có tính chất giáo dục sẽ trở thành xu hướng sẽ dẫn đến nguy cơ bùng phát trên đường phố, các trật tự, các chuẩn mực của văn hóa, đạo đức, văn hóa ứng xử, văn hóa lối sống cũng sẽ bị kéo theo. Là thế hệ tương lai của đất nước, sinh viên nên thần tượng đúng người, đúng người là khi chúng ta sẽ có mục tiêu phấn đấu, lấy thần tượng làm đích đến để chăm chỉ làm việc, nâng cao hiểu biết và kĩ năng, lấy đó làm động lực thúc đẩy chúng ta hồn thiện bản thân, trở thành người có ích cho xã hội.
Ngơn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng nhất để làm nên bản sắc văn hóa và truyền thống văn hiến của một quốc gia, dân tộc. Lịch sử thế giới đã chứng minh: Nếu một dân tộc mà mất ngôn ngữ hay bị đồng hóa, đồng chủng, dân tộc đó khó có thể tìm lại gốc gác, cội rễ của mình. Tuy nhiên, ngơn ngữ dùng trong những cuộc trò chuyện trên các trang mạng xã hội hay tin nhắn cũng bị một bộ phận học sinh, sinh viên "biến tấu" với những từ ngữ khó hiểu, thậm chí dung tục và sử dụng một cách tràn lan, khó chấp nhận, khơng cịn giữ được sự trong sáng của tiếng Việt. Thậm chí, có những từ ngữ bị dùng sai bản chất với ngụ ý không lành mạnh.
Dạo lướt 1 vòng các trang mạng xã hội sẽ dễ dàng bắt gặp các ngôn ngữ ký hiệu đa dạng mà khơng cần theo bất kỳ quy tắc nào. Ví dụ như dùng từ “bùn wa” (buồn quá), “dthw” (dễ thương), “j” (gì),... Có những kiểu viết được mã hóa hồn tồn với các dấu *, #, @,... khiến người đọc khơng thể đốn ra, hoặc đổi chữ, phổ biến là cách nói: “khum” (không), “goy” (rồi), “sonq” (xong), “chằm Zn” (“chằm kẽm” nghĩa là trầm cảm), “chếc gồi” (chết rồi), thậm chí là “no star where” (không sao đâu), “lemon question” (chanh hỏi - chảnh),...
Ngày nay, giới trẻ cũng sử dụng teencode như loại ngôn ngữ riêng để trao đổi nhưng có nhiều cách biến tấu, trong đó có cả nói tục thì tơi nghĩ khơng nên, khơng cịn vẻ dễ thương, thú vị nữa mà nó dần đánh mất thuần phong, mỹ tục của người Việt. Việc các bạn sử dụng các ngôn ngữ ký hiệu ở mức vừa phải thì tạo nên sự vui vẻ, hứng thú trong học tập, cuộc sống. Tuy nhiên, nếu lạm dụng thì sẽ làm mất đi sự trong sáng giữa các ngơn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng. Khơng ít bạn trẻ xem việc sử dụng ngơn ngữ này là sành điệu, hợp thời vì cách viết tắt, nhanh, nhấn trực tiếp vào nội dung chính, khơng cần suy nghĩ cấu trúc. Tuy nhiên, việc lạm dụng sẽ tạo nên tính cẩu thả dẫn đến những bất lợi trong kỹ năng giao tiếp, làm cho người nhận, người đọc khó chịu vì khơng phải ai cũng
hiểu được ngôn ngữ này. Tiếng Việt đang có nguy cơ bị phai nhịa bản sắc trước cơn lốc