văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộ cở Việt Nam hiện nay.
2.2.2. Giải pháp để khắc phục những khuyết điểm của sinh viên trong xây dựng nền văn
hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước; xác định phát triển văn hóa đồng bộ, hài hịa với tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội là một định hướng căn bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nói sâu sắc, ngắn gọn như Bác Hồ là: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”!
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thơng tư 26 góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, giá trị văn hóa và chuẩn mực đạo đức; hình thành thói quen, ý thức tốt, hồn thiện nhân cách học sinh, sinh viên; đồng thời điều chỉnh những hành vi ứng xử lệch lạc, thiếu chuẩn
mực văn hóa của mọi thành viên trong cơ sở giáo dục; ngăn chặn các hành vi bạo lực, các tệ nạn xã hội, các hành vi trái với thuần phong mỹ tục, truyền thống văn hóa Việt Nam.
Để sinh viên khắc phục những khuyết điểm của mình trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay cần có những giải pháp thích hợp.
Một là, Tổ chức các câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ, nghệ thuật, sáng tạo thẩm mỹ như:
văn học, âm nhạc, hội họa, sân khấu, điện ảnh và các lĩnh vực nghệ thuật khác; hoạt động thể thao, trị chơi giải trí... “Hát về thời hoa đỏ” là tên gọi của cuộc thi hát dành cho các bạn trẻ u thích dịng nhạc truyền thống cách mạng do Đài truyền hình TP.HCM và Nhà Văn Hóa Thanh Niên phối hợp tổ chức. Cuộc thi đã được thực hiện 2 mùa, thu hút được đơng đảo lượt thí sinh dự thi và đã tìm kiếm được nhiều giọng ca hay, phù hợp với dòng nhạc truyền thống cách mạng. Nhà Văn Hóa Thanh Niên TP. Hồ Chí Minh tổ chức các chương trình biểu diễn “Hát về thời hoa đỏ” phục vụ miễn phí cho thanh niên, cơng nhân, học sinh - sinh viên nhằm phát huy kết quả, thành công của cuộc thi, đồng thời tuyên truyền, giáo dục truyền thống, khơi gợi tình yêu quê hương đất nước trong thanh niên công nhân, học sinh, sinh viên thông qua những ca khúc truyền thống cách mạng hào hùng và những bài hát ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi tuổi trẻ thành phố năng động sáng tạo, sẵn sàng cống hiến sức trẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hai là, tích cực động viên học sinh, sinh viên tham gia các hoạt động tình nguyện,
nhân đạo, từ thiện vì cuộc sống cộng đồng. Chủ động khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia thực hiện các hoạt động xã hội, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn và cuộc vận động “Nghĩa tình biên giới, hải đảo”. Phát động và triển khai rộng rãi chương trình “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam vì dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” đảm bảo sự đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung, góp phần tích cực giáo dục lý tưởng, xây dựng hoài bão, ước mơ, cổ vũ học sinh, sinh viên vượt qua khó khăn vươn lên trong cuộc sống, học tập, rèn luyện và lập thân, lập nghiệp. Các hoạt động của học sinh, sinh viên trong những năm gần đây tiếp tục phát triển, với các phong trào: “Thanh niên tình nguyện”, “Tuổi trẻ giữ nước”… đã tạo được những dấu ấn tốt đẹp trong đời sống xã hội. Các hình thức sinh hoạt truyền thống, giáo dục đạo đức, lối sống, các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, giúp nhân dân chống bão lụt, dịch bệnh… đã thu hút đơng đảo lực lượng trẻ, trong đó lực lượng là học sinh, sinh viên tham gia rất đơng
đảo, vừa đóng góp vào nhiệm vụ chung, vừa thiết thực chăm lo lợi ích chính đáng của thanh niên.
Ba là, Kiên quyết đấu tranh chống sự xâm nhập và ảnh hưởng của các hiện tượng phản
văn hoá, sự chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm trong đấu tranh phịng ngừa, ngăn chặn và miễn dịch với nó. Đi đơi với việc giáo dục cần tổ chức và duy trì thường xun các hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao, nhằm phát huy tính hăng hái, sáng tạo của tuổi trẻ, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, tạo sân chơi vui vẻ, bổ ích, thiết thực. Giáo viên và tổ chức đồn cần thơng qua hoạt động để thường xuyên chủ động, gần gũi theo dõi và hướng dẫn các em học sinh, sinh viên, kịp thời nắm, uốn nắn và xử lý các biểu hiện lệch lạc trong việc tham gia sáng tạo, cũng như hưởng thụ văn hố tinh thần qua các kênh thơng tin khác nhau. Với nhiệm vụ này, các trường đại học đã có những mơ hình hoạt động, cách làm hay trong việc nâng cao kỹ năng giao lưu và chuyên môn của trường giúp sinh viên tự tin hội nhập. Khóa học hội nhập thường xuyên được tổ chức với những chuyên đề khác nhau như: Ngoại giao để giới hiệu về kỹ năng giao tiếp, cách bắt tay, trao đổi danh thiếp…; kiến thức hội nhập và xung đột văn hóa giúp sinh viên hiểu biết sự tương đồng, khác biệt giữa các nền văn hóa, tơn giáo, giảm bớt nguy cơ sốc văn hóa. Nổi bật là mơ hình câu lạc bộ giao lưu quốc tế của trường Đại học Khoa học xạ hội và nhân văn TPHCM. Thơng qua mơ hình câu lạc bộ này, các hoạt động trao đổi văn hóa ngơn ngữ giữa sinh viên Việt Nam với sinh viên nước ngoài được tổ chức. Ngoài ra nhiều hoạt động giúp sinh viên giữ được nét văn hóa truyền thống được tổ chức. Ví dụ ở Hà Nội, cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến “Tìm hiểu lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố và truyền thống lịch sử, văn hóa của Thủ đơ Hà Nội” đã tạo sức lan tỏa, thu hút 471.150 lượt thi của đoàn viên, thanh niên trên địa bàn thành phố đến từ nhiều lĩnh vực, đối tượng như: Học sinh, sinh viên, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, nhân viên, công nhân lao động trong các doanh nghiệp và ở nhiều độ tuổi khác nhau. Ngoải còn hàng loạt những hoạt động nhằm nâng cao bản sắc văn hoá của Việt Nam như: Uống nước nhớ nguồn - Đền ơn đáp nghĩa, Chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh, Các đội hình tình nguyện tun truyền văn hóa lịch sử, Ngày thứ Bảy tình nguyện, Ngày Chủ nhật xanh,...
Bốn là, trước tình trạng báo động về văn hóa ứng xử trên mạng xã hội trong học sinh
như hiện nay, nhiều cơ sở giáo dục, các ban ngành đoàn thể đã chủ động triển khai các
chuyên đề về kỹ năng ứng xử cho sinh viên. Đây là một trong những hoạt động cần được nhân rộng và triển khai một cách thiết thực. Nội dung chuyên đề có thể xoay quanh cách tiếp nhận và xử lý thông tin trên mạng xã hội, xây dựng hình tượng cá nhân, quản lý thơng tin cá nhân trên mạng xã hội. Từ đó, sinh viên chủ động xây dựng văn hóa giao tiếp mạng xã hội phù hợp với lứa tuổi. Vừa qua, Trung ương Hội sinh viên Việt Nam cũng đã đẩy mạnh công tác truyền thơng để cải thiện văn hóa ứng xử trên khơng gian mạng, với một số khẩu hiệu thiết thực cần được lan tỏa rộng rãi như: “Nội dung lành, lướt mạng sạch” , “Thông tin là tài sản, tài khoản là riêng tư”; “Đưa tin có trách nhiệm, dẫn tin đã kiểm nghiệm”; “Chuyện đẹp tin tốt quanh ta, phải share mạnh mẽ mới là văn minh”… Đặc biệt,
ở khu vực nơng thơn hiện nay có khá nhiều thơng tin trên mạng xã hội chưa được kiểm chứng nhưng lại có sức lan tỏa mạnh mẽ. Vì thế, mỗi đồn viên thanh niên thuộc Đồn khối Các cơ quan tỉnh cũng cần có sự tác động đối với người thân, bạn bè không rơi vào cái bẫy thơng tin giả, thơng tin kích động, chia rẽ của các thế lực thù địch...
Năm là, phát triển văn hóa đọc, tổ chức hoạt động tại thư viện nhà trường, phòng đọc,
phòng tra cứu; trang bị tủ sách tại các lớp học; tìm hiểu tri thức văn hóa thơng qua hệ thống sách, báo, tạp chí và các phương tiện thơng tin, truyền thông khác. Nhằm phát triển văn hóa đọc, dịp 21/04 hằng năm sẽ được tổ chức thành sự kiện "Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam", với nhiều hoạt động phong phú, như: Tổ chức triển lãm, trưng bày, giới thiệu sách, giao lưu tác giả, tác phẩm, tổ chức các hội thi tuyên truyền, kể chuyện theo sách. Không chỉ dừng lại ở các hoạt động chào mừng có tính phong trào, nhân dịp Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam năm nay, TP.HCM cũng cho ra đời các hoạt động mới trở thành một phần trong đời sống văn hóa đọc gắn bó lâu dài với người dân thành phố nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng. Đó là mơ hình thư viện số thơng minh tại phố đi bộ Nguyễn Huệ và sẽ nhân rộng ra tại một số tuyến đường, không gian công cộng phục vụ người dân; và gian hàng đóng sách nghệ thuật, phục chế sách và tài liệu xưa tại đường sách Nguyễn Văn Bình. Bên cạnh đó, cịn tổ chúc các hoạt động tọa đàm, giao lưu, nói chuyện chuyên đề về Ngày Sách Việt Nam với các chủ đề liên quan đến phát triển, khuyến khích phong trào đọc sách, giới thiệu kỹ năng và phương pháp đọc sách, giới thiệu các sáng tác của các nhà văn, nhà thơ địa phương; cổ động trực quan bằng khẩu hiệu, banner tuyên truyền, đoàn xe diễu hành...
2.3. Tiểu kết chương 2
Trong bối cảnh của xu thế mới, nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hồn thiện nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ. Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trên nền tảng kế thừa di sản văn hóa truyền thống của nước nhà, kết hợp học hỏi những tinh hoa văn hóa nhân loại cần được đặc biệt chú trọng, trong đó sinh viên có vai trị quan trọng trong việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Thế giới hiện nay đã bước sang cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và đã đặt ra thách thức mới trong giáo dục phẩm chất công dân cho sinh viên. Sinh viên ngày nay có thể tự do chọn lựa lối sống cho bản thân, rất cần được chú trọng giáo dục định hướng để có nhìn nhận đúng đắn, có thể điều chỉnh tư duy để trở thành con người hiện đại, luôn bắt kịp với xu thế phát triển của xã hội nhưng biết giữ gìn và bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Phát huy vai trò của học sinh, sinh viên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện hiện nay là một nhiệm vụ vơ cùng quan trọng và khó khăn, địi hỏi chúng ta khơng được nóng vội, chủ quan, hình thức để hướng tới mục tiêu xây dựng các thế hệ học sinh, sinh viên Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc; kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có đạo đức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hố, vì cộng đồng; có năng lực, bản lĩnh trong hội nhập quốc tế… góp phần