.5 Sơ đồ quy trình

Một phần của tài liệu Đồ án Mô phỏng và tối ưu hóa trong HTCN Ứng dụng mô phỏng tối thiểu chi phí trong quy trình may áo sơ mi nam tại Công ty Cổ phần May Nhà Bè Sóc Trăng (Trang 26 - 29)

- Thời gian sản xuất của một ngày là: T = 10 giờ = 600 phút = 36000 giây. - Năng lực sản xuất: Q = 205 sản phẩm/ngày

- Dựa vào bảng 3.2 ta tính được tổng thời gian gia công của các công việc là ∑ni=1ti = 1997 (giây)

- Thời gian chu kì:

C = Tổng thời gian sản xuất / sản lượng sản xuất = T

Q = 36000/ 205= 176 (giây/sản phẩm)

3.3.2 Các giả định

+ Trong q trình sản xuất khơng đề cặp đến sai lỗi. + Chỉ xem xét 1 loại sản phẩm trong dây chuyền may. + Bỏ quá giá của 1 sản phẩm

22 + Xét các loại chi phí bao gồm: chi phí cơng nhân, chi phí vận hành máy móc, chi phí tồn trữ bao gồm tồn trữ nguyên vật liệu, tồn trữ bán thành phẩm (BTP) và tồn trữ thành phẩm (TP).

- Giả định về lương công nhân:

+ Lương cơ bản của công nhân may: 4,2 triệu/ tháng. Mỗi tháng làm việc 26 ngày tương đương 20.000 VND/ giờ. Lương tăng ca tối thiểu 150% lương cơ bản, lấy giá trị 150% thì lương tăng ca sẽ là 30.000VND/ giờ.

+ Mỗi ngày làm việc 10 giờ = 8h x 20.000 + 2h x 30.000 = 220.000 VND => Trung bình mỗi giờ làm việc công nhân là 22.000 VNĐ.

+ Các cơng đoạn có hệ số lương khác nhau nên dựa vào đó ta quy đổi sang hệ số lương ứng với mức lương từng công đoạn.

Hệ số lương quy đổi của cơng nhân được tính như sau:

Bảng 3.4 Hệ số lương quy đổi công nhân

- Giả định về chi phí vận hành máy móc thiết bị

Dựa vào cơng suất máy may và phí chi trả điện lực ta tính được chi phí vận hành của mỗi thiết bị theo giờ.

Bảng 3.5 Chi phí vận hành máy móc thiết bị trên chuyền may mỗi giờ

STT Tên máy SL Chi phí vận hành

1

Máy 1 kim JUKI DDL-8700BS-7 13 1.2kW x 1755đ = 2106 VNĐ 2 Máy 2 kim JUKI LH-3568A-7 5 1.2kW x 1755đ = 2106 VNĐ 3

Máy thùa khuy Juki LK- 1903AN/BR35 1 1.2kW x 1755đ = 2106 VNĐ 4 Máy đính cút JUKI - MB-1377 1 1.2kW x 1755đ = 2106 VNĐ 5 Máy lộn, ép cổ áo tự động NISSIN NT-756 1 1.2kW x 1755đ = 2106 VNĐ - Giả định về tồn kho NVL: Bậc 2 1.2 Bậc 5 1.5 Bậc 3 1.3 Bậc 6 1.6 Bậc 4 1.4

+ Tồn kho NVL được tính từ khi đặt NVL sản xuất đến lúc nhận được NVL để sản xuất. Cơng ty có lượng tồn kho sẵn có là: 100 cây vải, 1000 cuộn chỉ, 10 gói cúc áo. + Các loại NVL để cấu thành nên 1 chiếc áo sơ mi bao gồm: vải (1.92 m2), chỉ (1 cuộn), cúc áo (9 cúc).

+ LeadTime nhận hàng của 3 loại NVL tuân thủ theo hàm phân bố UNIF(2,4). Đặt hàng NVL theo lơ, mỗi cây vải có kích thước 50m x 1m mỗi lần đặt 100 cây, chỉ mỗi lần đặt 1000 cuộn và 1 gói cúc áo gồm 1000 cúc mỗi lần đặt 10 gói.

+ Chi phí tồn kho NVL tính dựa vào việc nhà cung cấp thuê bảo vệ trông coi đơn hàng: mỗi giờ chi trả cho bào vệ 12.000 VNĐ.

- Giả định về tồn kho TP và BTP: thuê kho diện tích 500m2 với giá 80 triệu VNĐ mỗi tháng, kho có thể chứa được 10.000 TP và BTP. Do đó, chi phí tồn kho TP và BTP được tình là 1.28/đv/giờ.

Bảng 3.6 Các giả định về chi phí sử dụng trong mơ hình

Tên Chi phí (VNĐ)

Lương cơng nhân 22.000/cn/giờ - với bậc 1

Vận hành máy móc thiết bị 2106/máy/giờ

Tồn kho NVL 12.000/giờ

Tồn kho TP và BTP 1.28/đv/giờ

- Giả định về số đơn hàng và nhu cầu mỗi đơn hàng:

+ Số lượng đơn hàng mỗi tháng được xác định theo hàm phân bố: UNIF(2.5,7.5) + Nhu cầu mỗi đơn hàng được xác định theo hàm phân bố: UNIF(902, 1.06e+003)

3.4 Phân tích hiện trạng

Khả năng sản xuất của nhà máy chưa đáp ứng được nhu cầu biến động của khách hàng, do đó cần phải cải tiến dây chuyền sản xuất để đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Đồng thời giúp tối thiểu chi phí khi nhu cầu biến động.

24

Một phần của tài liệu Đồ án Mô phỏng và tối ưu hóa trong HTCN Ứng dụng mô phỏng tối thiểu chi phí trong quy trình may áo sơ mi nam tại Công ty Cổ phần May Nhà Bè Sóc Trăng (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)