4.1.3 Thời gian các cơng đoạn 4.1.3.1 Tính tốn các thơng số 4.1.3.1 Tính tốn các thơng số
− Ban đầu mẫu được thu thập ngẫu nhiên với 20 mẫu.
Các số liệu được thu thập tại dây chuyền sản xuất được tổng hợp và xử lý bằng công cụ Input Analyzer trong phần mềm Arena. Phương pháp được sử dụng để thu thập dữ liệu là dựa trên quan sát thực tế và dùng đồng hồ bấm giờ để khảo sát thời gian gia công của từng bán thành phẩm trên các công đoạn khác nhau trong quy trình, trong đó cỡ mẫu được xác định bằng cơng thức dưới đây:
Trong đó t: kiểm định t s: độ lệch chuẩn : giá trị trung bình
k: mức sai số chấp nhận được (k = 0.05) - Số liệu thời gian gia công ngẫu nhiên của công đoạn May lộn lá
4.3.1.2 Phân tích thời gian các cơng đoạn
Bảng 4.1 Số liệu thời gian công đoạn May lộn lá
Số lần lấy mẫu Thời gian Số lần lấy mẫu Thời gian
1 41.77 11 45.33 2 42.96 12 47.75 3 44.05 13 44.25 4 42.22 14 44.01 5 44.60 15 45.05 6 43.98 16 43.16 7 44.55 17 46.89 8 46.11 18 45.27 9 45.77 19 41.98 10 43.98 20 45.43 - Giá trị trung bình x ̅= 890.11 20 = 44.46 - Giá trị độ lệch chuẩn s = = √47.12 19 = 1.57 - Cỡ mẫu n = (2.086∗1.57 0.05∗44.16)2 ≈ 2 mẫu
28 Để phân tích dữ liệu đầu vào ta cũng sử dụng cơng cụ Input Analyzer để phân tích mẫu số liệu thu thập được và có được hàm phân bố xác suất của từng cơng đoạn (Hình 4.3).
Hình 4.3 Phân tích dữ liệu thời gian gia cơng May lộn lá bằng Input Analyzer
Tương tự như trên, ta tính được giá trị trung bình (x ̅), độ lệch chuẩn (s) và cỡ mẫu của các máy khác nhau trong quy trình sản xuất các sản phẩm như bảng sau:
Bảng 4.2 Phân tích dữ liệu thời gian của các công đoạn bằng Input Analyzer
STT Công đoạn Hàm phân bố thời gian
thực hiện 𝐱 ̅ s Cỡ
mẫu
1 May lộn lá TRIA(41.2, 44.6, 48) 44.46 1.57 2
2 May bọc chân cổ UNIF(23, 26.6) 24.77 1.12
4 3 Xén + lộn lá cổ TRIA(38, 38.7, 44.7) 40.48 1.81 3
4 Ủi lá cổ UNIF(27, 33) 30.10 1.99 8
5 Diễu lá cổ TRIA(47, 47.6, 53) 49.67 1.74 2
6 Lấy dấu + may kẹp
lá 3 TRIA(64, 67.6, 70) 67.19 1.55 1
7 Xén lộn lá ba TRIA(26.4, 29.8, 32) 29.41 1.41 4 8 Ủi song chân cổ TRIA(13.3, 15.8, 17.4) 15.47 0.89 6
9 Diễu song chân cổ UNIF(26, 33) 29.51 1.93 7
10 May bọc bát tay TRIA(28, 32.9, 35) 31.66 1.78 6 11 May lộn bát tay TRIA(69, 72, 75) 72.18 1.37 1 12 Xén lộn bát tay TRIA(60, 65.4, 66) 63.28 1.85 1
13 Ủi bát tay UNIF(43, 49) 45.77 1.58 2
14 Diễu bát tay TRIA(62, 62.6, 68) 64.46 1.90 2 15 Ủi nẹp khuy + nẹp
nút TRIA(32.2, 36.3, 38) 35.23 1.42 3
16 May nẹp khuy TRIA(56, 56.8, 64) 59.56 2.08 2
17 May nẹp nút TRIA(38, 41, 44) 40.35 1.41
2 18 Ủi miệng túi
TRIA(17, 17.6, 23) 19.88 2.12
20
19 May miệng túi UNIF(13.5, 18) 16.10 1.22
30 Sau khi xác định được cở mẫu của từng cơng đoạn, ta có thể thấy cở mẫu lớn nhất của các cơng đoạn là 20 mẫu. Vì thế, số lần thu thập dữ liệu ban đầu ở tất cả các công đoạn là hợp lý.
20 Ủi định hình túi TRIA(32, 32.6, 38) 34.5 1.73 4 21 Gọt túi + lấy dầu túi TRIA(57, 62, 62.6) 60.15 1.51
1 22 May túi vào thân
UNIF(57.4, 63) 59.98 1.55
1 23 Ủi thép tay lớn TRIA(57, 62.4, 63) 60.17 1.93
2
24 May trụ tay UNIF(52, 58) 55.30 1.61 1
25 May độ sau (May
lộn kín) TRIA(57, 62.4, 63) 60.32 1.94 2 26 May lộn vai con TRIA(57, 57.6, 63) 59.71 1.76
2
27 Tra mí cổ TRIA(172, 175, 178) 174.84 1.34 0
28 Vắt sổ tra tay UNIF(96, 103) 100.41 1.91 1
29 Vắt sổ sườn + Gắn
nhãn UNIF(72, 78) 74.50 1.89 1
30 Tra bát tay TRIA(168, 174, 183) 174.9 3.42 1
31 May lai UNIF(111, 119) 114.8 2.30 1
32 Thùa khuya UNIF(62, 68) 64.54 2.12 2
33 Định nút TRIA(62, 67.4, 68) 65.28 1.86 1
4.2 Mơ hình hóa hệ thống
Dây chuyền may áo sơ mi nam bao gồm 34 công đoạn, các công đoạn và các
cụm có mối liên hệ với nhau. Ta sẽ mơ hình hóa hệ thống sản xuất từ đó dễ dàng xây dựng mơ hình mơ phỏng.