Xuất cải tiến

Một phần của tài liệu Đồ án Mô phỏng và tối ưu hóa trong HTCN Ứng dụng mô phỏng tối thiểu chi phí trong quy trình may áo sơ mi nam tại Công ty Cổ phần May Nhà Bè Sóc Trăng (Trang 48 - 51)

Để giảm chi phí do viêc tồn kho NVL, tồn kho TP và BTP cần xem xét lại khả năng sản xuất của chuyền và bố trí thêm nguồn lực (bao gồm máy và công nhân) sao cho việc thay đổi theo nhu cầu ngẫu nhiên của khách hàng sẽ gây ít chi phí ảnh hưởng hơn so với hiện tại. Quan trọng hơn nó sẽ giúp tăng khả năng sản xuất, do đó đáp ứng được nhu cầu khách hàng.

- Số lượng chờ đợi ở các công đoạn 6, 11, 16, 27 là rất lớn: 2547, 8141, 5242, 3822.

Do đó cần bổ sung nguồn lực gồm máy và công nhân ở các công đoạn này để tăng năng suất hoạt động và giảm được rất nhiều chi phí do nhu cầu khách hàng ngẫu nhiên tạo nên.

Dùng công cụ Process Analyzer để phân tích các trường hợp thay đổi nguồn lực bao gồm máy và công nhân ở các công đoạn bị thắt cổ chai, giúp tăng khả năng sản xuất đến mức tối đa, đồng thời giảm các chi phí tồn kho khơng đáng có.

44 Kết quả sau khi chạy mơ hình cải tiến:

Hình 4.30 Kết quả sau khi cải tiến

Sau khi cải tiến nguồn lực thì năng lực sản xuất của chuyền đã tăng lên đáng kể, sản lượng thành phẩm đã tăng lên đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, đồng thời tồn kho NVL đã giảm.

Tuy nhiên, do nguồn lực gia tăng nên chi phí cơng nhân cũng sẽ tăng theo dẫn đến tổng chi phí tăng cao hơn so với khi chưa cải tiến.

Hình 4.31 Chi phí sau khi cải tiến

So sánh kết quả trước và sau khi cải tiến:

Chi phí Trước cải tiến Sau cải tiến

Cơng nhân 248242106 440999992

Vận hành 13442597 26133243

46

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đồ án Mô phỏng và tối ưu hóa trong HTCN Ứng dụng mô phỏng tối thiểu chi phí trong quy trình may áo sơ mi nam tại Công ty Cổ phần May Nhà Bè Sóc Trăng (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)