1 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thuế Việt Nam, trang 09.
1.1. Xác định thu nhập tính thuế
Theo quy định tại Điều 4 K1 Thông tư 78/2014/TT-BTC thì thu nhập tính thuế TNDN được xác định như sau:
“Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế
và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước theo quy định”
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập được miễn thuế
+ Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định
Trong đó:
a. thu nhập chịu thuế
Tại K2 Đ 4 Thơng tư 78/2014/TT-BTC quy định về thu nhập tính thuế như sau:
“Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ và thu nhập khác.
Thu nhập chịu thuế trong kì tính thuế xác định như sau:
Thu nhập chịu = thuế
Doanh thu - Chi phí được trừ + Các khoản thu nhập khác
b. Thu nhập miễn thuế
Theo quy định của pháp luật, có 1 số khoản thu nhập được miễn thuế TNDN. c. Các khoản lỗ được kết chuyển
theo quy định tại K2 Đ 9 thông tư 78/2014/TT-BTC việc kết chuyển được quy định như sau:
“Dn sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì chuyển tồn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập ( thu nhập , chịu thuế đã trừ thu nhập miễn thuế) của những năm tiếp theo. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục khơng q 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ
1.2. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế suất 20% áp dụng cho những doanh nghiệp có tổng doanh thu của năm trước không quá 20 tỷ đồng. Thuế suất 22% áp dụng cho những doanh nghiệp có tổng doanh thu của năm vượt quá 20 tỷ đồng ( kể từ ngày 1/1/2016 trường hợp thuộc diện áp dụng thuế suất doanh nghiệp 22% chuyển qua áp dụng 20%). 1.3. Trích lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ doanh nghiệp
Doanh nghiệp được thành lập, hoạt động theo quy định của pl VN được trích tối đa 10% thu nhập tính thuế hàng năm trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp để lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp. Thông tư 78/2014/TT-BTC và các văn bản liên quan có những quy định cụ thể về cách trích lập và sử dụng Quỹ phát triển khoa học và cơng nghệ.
- Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp:
Số thuế TNDN phải nơp trong kỳ tính thuế được tính bằng thu nhập tính thuế nhân với thuế suất, trường hợp Dn đã nộp thuế TNDN ở ngồi VN thì được trừ số thuế thu nhập đã nộp nhưng tối đa không quá số thuế TNDN phải nộp theo quy định của Luật thuế TNDN ở VN the khoản thu nhập nhận được đó. Quy định tại Điều 11 của NĐ 12/2015 và Điều 11 Luật Thuế TNDN sửa đổi bổ sung 2014
Dn nộp thuế tại nơi có trụ sở chính. Trường hợp DN có cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc hoạt động tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với địa bàn nơi Dn có trụ sở chính thì số thuế được tính nộp theo tỉ lệ chi phí giữa nơi có cơ sở sản xuất và nơi có trụ sở chính.
Câu 51 : Cách xác định thu nhập tính thuế TNDN theo quy định hiện hành?
Theo quy định tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về Thuế, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 quy định tại Điều 6 về thu nhập tính thuế như sau:
TN tính thuế = TN chịu thuế - (TN được miễn + các khoản lỗ được kết chuyển) Trong đó:
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là tồn bộ tiền bán hàng, tiền gia cơng, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo pp khấu trừ thuế là doanh thu chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng. Khoản 1 Điều 8 NĐ 12/2015
Chi phí được trừ quy định tại Khoản 1 Điều 9 NĐ 12/2015 và Khoản 1 Điều 9 Luật Thuế TNDN sửa đổi bổ sung 2014
Đối với các thu nhập khác là thu nhập từ chuyển nhượng vốn, quyền góp vốn; chuyển nhượng BĐS; chuyển nhượng dự án đầu tư; chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác, chế biến…
-Thu nhập được miễn quy định tại Khoản 1 Điều 16 NĐ 12/2015
-Các khoản lỗ được kết chuyển quy định tại Điều 16 Luật thuế TNDN sửa đổi, bổ sung 2014 và Điều 7 NĐ 12/2015
Câu 52 : Thế nào là chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN theo quy định của pháp
luật hiện hành? Cho ví dụ minh họa?
Chi phí được trừ khi xác định thuế TNDN: là mọi khoản chi phí DN được trừ khi tính thu nhập chịu thuế của DN (quy định tại khoản 2, Điều 9 Luật thuế TNDN 2008, sửa đổi, bổ sung 2014) nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
- Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp: Nghĩa là khoản chi phí đó có thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp, nếu mà thực tế phát sinh nhưng không liên quan đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp thì thuế cũng khơng chấp
thuận là chi phí được trừ khi quyết tốn thuế TNDN
Ví dụ:Cơng ty Thuế An Tâm chun kinh doanh Đào tạo và dịch vụ kế toán. Vậy chắc chắn 100%, cơng ty phải có sử dụng điện=> Hóa đơn tiền điện là chứng minh thực tế phát sinh là có hóa đơn GTGT tiền điện và có phiếu chi nữa là chứng minh được thực tế phát sinh và chứng minh được là có liên quan đến hoạt động SXKD (Mỗi ng tự lấy ví dụ để khác nhau nhé, đừng lấy cái này)
- Khoản chi có đủ hố đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật: nghĩa là, theo khoản chi phí mà khoản chi phí đó có thể có hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng hoặc Chứng từ theo quy định của pháp luật thì thuế vẫn chấp thuận tức là khơng phải trường hợp nào cũng phải có hóa đơn
Ví dụ: Cơng ty Thuế An Tâm chuyên kinh doanh Đào tạo và dịch vụ kế toán. Vậy chắc chắn 100%, cơng ty phải có sử dụng tiền photo sách=> nhưng cơng ty khơng có hóa đơn GTGT về việc photo sách mà chỉ có hóa đơn lẻ photo thì sẽ khơng được thuế chấp thuận là chi phí được trừ. (Mỗi ng tự lấy ví dụ để khác nhau nhé, đừng lấy cái này)
-Khoản chi đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20tr trở lên phải có chứng
từ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, trừ các khoản chi phải dùng tiền mặt theo quy định của PL
Đối với các trường hợp: mua hàng hố là nơng, lâm, thuỷ sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra, mua sản phẩm thủ cơng làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ dừa, sọ dừa hoặc nguyên liệu tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp của người sản xuất thủ công trực tiếp bán ra; mua đất, đá, cát, sỏi của người dân tự khai thác trực tiếp bán ra; mua phế liệu của người trực tiếp thu nhặt, mua đồ dùng tài sản của hộ gia đình, cá nhân đã qua sử dụng trực tiếp bán ra và dịch vụ mua của cá nhân không kinh doanh phải có chứng từ thanh tốn chi trả tiền cho người bán và Bảng kê thu mua hàng hoá, dịch vụ do người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của doanh nghiệp kinh doanh ký và chịu trách nhiệm.
Câu 53 : Y nghĩa của việc quy định chính sách ưu đãi trong thuế TNDN? Ví dụ minh họa?
Về khái niệm, có thể hiểu: Chính sách ưu đãi thuế là tổng hợp các quy định pháp luật mà theo
đó, chủ thể nộp thuế được hưởng những ưu tiên nhất định so với mặt bằng chung trog quan hệ thuế với Nhà nước. Cụ thể có các hình thức ưu đãi về thuế TNDN như: ưu đãi về thuế suất: ưu đãi về thời gian miễn,
giảm thuế; Giảm trừ thu nhập chịu thuế TNDN trên cơ sở mức vốn đầu tư của dự án và một số ưu đãi khác (giãn, gia hạn nộp thuế TNDN, giảm số thuế TNDN nếu đpá ứng được một số yêu cầu nhất định…)
Việc quy định các chính sách ưu đãi về thuế TNDN có 4 ý nghĩa lớn như sau: