Tổng thu nhập của lao động trong doanh nghiệp vùng ĐNB

Một phần của tài liệu MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 89 - 96)

ĐVT Nghìn tỷ đồng

Nguồn: Cục thống kê các tỉnh vùng ĐNB, 2020

Thu nhập bình quân trong một tháng của người lao động trong doanh nghiệp khu vực tư nhân cũng tăng lên hàng năm góp phần rất lớn vào cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, thực hiện mục tiêu giảm nghèo, tăng trưởng bền vững và toàn diện ở vùng ĐNB (Bảng 3.4).

Bảng 3.4: Thu nhập bình quân một tháng của người lao động trong khu vực kinh tế tư nhân (nghìn đồng)

2015 2016 2017 2018 2019 Bình Phước 5.150 5.957 6.260 6.579 6.915 Tây Ninh 5.424 5.691 6.729 7.218 Bình Dương 5.617 6.297 6.337 7.359 7.748 Đồng Nai 5.442 6,021 6,700 6,959 7.511 BRVT 5.807 5876 6514 7324 7.452 TP.HCM 7.199,8 7.916,5 9.727,5 9.757,8 Nguồn: Cục thống kê các tỉnh vùng ĐNB, 2020 350 300 300.2 308.3 276.7 250 210.8 220 239.7 227.8 255 200 191.9 175 150 100 50 41.8 41.3 40.7 38.7 41.3 0 2015 2016 2017 DNNN DN khu vực KTTN 2018 DN FDI 2019

81

Từ những phân tích ở trên có thể thấy trong thời gian qua các doanh nghiệp khu vực tư nhân vùng ĐNB đã đạt được những kết quả to lớn trong quá trình phát triển. Tuy nhiên, trong thực tế môi trường cho doanh nghiệp khu vực tư nhân phát triển chưa được tạo lập, nhiều quy định chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, thiếu nhất quán và chồng chéo. Những năm qua, môi trường kinh doanh ở nước ta đã được cải thiện nhiều, song vẫn chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khu vực tư nhân phát triển mạnh... Các doanh nghiệp khu vực tư nhân cịn bị đối xử chưa cơng bằng so với các đối tượng doanh nghiệp khác. Một số chính sách quy định chỉ đề cập đến DNNN mà chưa đề cập đến doanh nghiệp khu vực tư nhân. Nhiều doanh nghiệp phải trả các chi phí “khơng chính thức” để giải quyết công việc… Những bất cập này càng khiến cho doanh nghiệp khu vực tư nhân đã nhỏ lại kém phát triển. Vì vậy, cần tập trung giải quyết vấn đề bình đẳng thật sự giữa các chủ thể kinh doanh, giữa các loại hình doanh nghiệp. Đặc biệt, giữa khu vực FDI và khu vực trong nước thì giống như “có hai nền kinh tế trong một đất nước”. Nhà nước ưu đãi cho FDI mà để doanh nghiệp trong nước bị thiệt thòi. Do vậy, các bộ, ngành cần phải thiết lập quan điểm, giải pháp trong thu hút FDI, tăng cường nội lực khu vực kinh tế bản địa và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự cường.

3.2. Thực trạng môi trường kinh doanh vùng Đông Nam bộ giai đoạn 2015- 2019

3.2.1. An ninh - chính trị

Giai đoạn 2015 – 2019, khi cả thế giới đang đứng trước những bất ổn gay gắt bởi mâu thuẫn Mỹ - Triều chưa có hồi giải, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tiếp tục leo thang, khủng hoảng nợ công với các chiến dịch rời khỏi EU như Brexit cịn nhiều phức tạp thì Việt Nam nói chung, vùng Đơng Nam bộ nói riêng được biết đến là một điểm đến an toàn cho các nhà đầu tư kinh doanh quốc tế bởi thiết chế pháp lý của vùng ln đặt vấn đề an ninh chính trị trong kinh doanh lên hàng đầu. Các hình thức ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp như sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực của các tội phạm có tổ chức hầu như rất ít xảy ra trong mơi trường kinh doanh của Việt Nam nói chung, vùng Đơng Nam bộ nói riêng. Theo đánh giá của Nghiên

82

cứu WB(2016), những trở ngại hàng đầu về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp ở Việt Nam năm 2016 trong đó bất ổn về chính trị là nhân tố có giá trị thấp nhất (xem hình 3.8). Trong một khảo sát của tạp chí Global Finance (tài chính tồn cầu) mới đây đã cơng bố bảng xếp hạng các quốc gia an toàn nhất thế giới trong năm 2019, Việt Nam xếp hạng 51/128 quốc gia, đây là một chỉ số khá khả quan bởi tốt hơn so với Phillipine, Thailand và Laos, Campuchia. Điều này khá dễ hiểu khi Việt Nam có nền chính trị ổn định, hiếm khi xảy ra bạo động, tranh chấp lãnh thổ và chỉ số an ninh con người đang ngày càng được cải thiện. Do đó, so sánh trong mối tương quan với các tiềm lực về kinh tế, Việt Nam nói chung và Đơng Nam bộ nói riêng ngày càng nâng cao vị thế của mình trong việc tạo lập một mơi trường chính trị ổn định để các nhà đầu tư, doanh nghiệp yên tâm sản xuất, kinh doanh.

Hình 3.8. Xếp hạng những trở ngại hàng đầu về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp của Việt Nam năm 2016

Nguồn: Khảo sát doanh nghiệp Việt Nam của WB,2020

Bên cạnh việc đảm bảo ổn định chính trị trên toàn quốc, xét trong nội vùng Đơng Nam bộ, tình hình an ninh trật tự tại 6 tỉnh/thành có sự cải thiện rõ nét thông qua khảo sát doanh nghiệp của VCCI. Chỉ có mỗi Bình Dương sụt giảm giá trị, 5 tỉnh cịn lại đều gia tăng giá trị (hình 3.9). Đây là nền tảng giúp cho các doanh nghiệp nội vùng yên tâm và tin cậy hơn trong quá trình đầu tư, kinh doanh hiện tại và tương lai.

Bất ổn chính trị Quản lý thuế Quy chế lao động Hải quan và quy chế thƣơng mại Tiếp cận đất đai Thuế suất Giao thông Thiếu lao động đào tạo Hoạt động của khu vực phi chính thức

Tiếp cận tài chính 2.7 3.2 3.4 5 9.3 9.4 10.2 10.7 17 21.8 0 5 10 15 20 25

83

Hình 3.9.Tình hình an ninh trật tự tại tỉnh là Tốt (%)

Nguồn Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, 2020 Với

những ưu thế trong việc tạo lập tính ổn định chính trị và an ninh trật tự qua các thời kỳ, dịng vốn FDI chảy vào thị trường vùng Đơng Nam bộ ngày một tăng. Chỉ tính riêng năm 2019, nguồn vốn FDI đăng ký ở Đông Nam bộ đã chiếm 42,8% trong tổng nguồn FDI cả nước với 16,840.4 triệu USD (Tổng cục thống kê, 2020). Phần lớn các ý kiến đánh giá đến từ các doanh nghiệp xuất phát từ lợi thế tính ổn định về mặt chính trị là ưu tiên hàng đầu trong việc lựa chọn địa phương đầu tư của doanh nghiệp FDI.

Hình 3.10. Vốn FDI đăng ký đầu tư vào các địa phương vùng ĐNB năm 2019

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2020 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 65% 67% 67% 59% 48% 48% 52% 45%51% 52%53% 59% BRVT Bình Dƣơng Bình Phƣớc

Đồng Nai TP.HCM Tây Ninh

Vốn FDI đăng ký năm 2019 (triệu USD) 2,100.20

15,095.60 16,840.40

Đồng bằng sông Hồng

2,709.50 2,163.10

Trung du và miền núi phía Bắc Bắc trung bộ và dun hải miền trung Đơng Nam Bộ

84

3.2.2. Đặc điểm kinh tế

Cơ cấu kinh tế vùng Đông Nam bộ

Cơ cấu kinh tế vùng thiên về các hoạt động thương mại và công nghiệp - xây dựng, dựa trên quy mô nhỏ, tập trung chủ yếu ở TP.HCM và các tỉnh lân cận, khu vực công nghiệp phụ trợ và dịch vụ hiện đại cịn khiêm tốn. Có thể nói, các ngành chế biến thực phẩm, may mặc, da, cao su, nhựa, cơ khí, gỗ, in ấn,... là những ngành chế tác - chế biến chủ yếu và là thế mạnh của doanh nghiệp của vùng ĐNB. Đây cũng là những ngành cơng nghiệp được hình thành từ khá lâu dựa trên các lợi thế so sánh về vùng nguyên liệu và thâm dụng lao động, dù sự phát triển của các doanh nghịêp nơng nghiệp hồn tồn chưa tương xứng với tiềm năng nông nghiệp của vùng. Một số ngành công nghiệp thâm dụng lao động như may mặc, giày da nổi lên sau chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài. Trong giai đoạn bùng nổ đầu tư công và thị trường bất động sản, ngành xây dựng cũng có một tỉ trọng lớn. Ngành thương mại chiếm một tỉ lệ lớn nhất trong tổng số doanh nghiệp, một mặt phản ánh các nhu cầu phân phối hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế thị trường, nhưng mặt khác cho thấy sự mất cân đối của nền kinh tế và sự yếu kém của các ngành cơng nghiệp, dịch vụ cịn lại. Với một nền kinh tế hiện đại và thiên về thương mại quốc tế như Singapore thì tỉ trọng cao của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ quốc tế là rất tích cực nhưng với một vùng kinh tế đang phát triển như Đơng Nam bộ mà có đến 40% doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực phân phối nội địa với quy mô nhỏ cho thấy cơ cấu kinh tế thiếu cân đối. Hơn nữa, các ngành công nghiệp phụ trợ và các dịch vụ hỗ trợ trong nền kinh tế hiện đại như logistics, thiết kế, thông tin truyền thơng, cịn nhiều hạn chế.

Xét về quy mô kinh tế, TP.HCM có vai trị lớn hơn tất cả các địa phương khác trong vùng. Sau TP.HCM là các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, BR-VT, các tỉnh cịn lại số doanh nghiệp ít hơn hẳn. Đặc điểm phân bố trên cho thấy tính chất phát triển khơng đều của kinh tế vùng về mặt khơng gian. Phân tích tính chất chun mơn hóa chức năng của các tiểu vùng cho thấy, có một sự chun mơn hóa nhất định giữa các doanh nghiệp KTTN

85

TP.HCM và các tỉnh cịn lại của Đơng Nam bộ. TP.HCM chun mơn hóa cao hơn đối với những ngành dịch vụ hiện đại và một số ngành công nghiệp chế biến - chế tác có hàm lượng chất xám cao hơn. Sự hình thành và phát triển Khu Cơng nghệ Cao của TP.HCM là thêm một minh chứng về sự vượt trội này. Các tỉnh cịn lại như Đồng Nai, Bình Dương, BR -VT chun mơn hóa cao hơn các ngành thâm dụng lao động như may mặc, giày da, gỗ, cơ khí,... đặc biệt là từ khu vực đầu tư nước ngoài. Thời gian gần đây, sự phát triển của các doanh nghịêp cao su, chăn ni gia súc cũng đang theo hướng chun mơn hóa cao ở các địa phương Đồng Nai và Bình Dương.

Ngồi vai trị đặc biệt của TP.HCM là đầu tàu kinh tế của cả nước, doanh nghiệp tư nhân ở các tỉnh cịn lại của Đơng Nam bộ cũng là những tỉnh có tiềm năng kinh tế quan trọng. Đặc biệt, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu là những trung tâm cơng nghiệp lớn của vùng và của cả nước, có đóng góp lớn và có vai trị quan trọng trong chiến lược phát triển quốc gia. Cùng với TP.HCM, các tỉnh này tạo thành lõi phát triển của Đông Nam bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Vùng Đơng Nam bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía nam là động lực quan trọng hàng đầu của cả nước, là “cửa ngõ” kinh tế và cầu nối của Việt Nam ra thế giới. Khu vực này đang hội tụ những lợi thế vượt trội và có nhiều điều kiện để phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Xét về quy mơ các thành phần doanh nghiệp khu vực KTTN: Hộ kinh doanh

tiếp tục là một hình thức được đặc biệt ưa thích để bắt đầu một khởi sự kinh doanh, đặc biệt là đối với những cá nhân tìm cách khởi sự kinh doanh để mưu sinh và kiếm sống. Tuy chiếm tới hơn một phần ba GDP nhưng khu vực hộ kinh doanh chỉ đóng góp một mức vơ cùng nhỏ bé cho tổng thu ngân sách nhà nước và khu vực này cũng có mức đóng góp rất hạn chế về tăng độ che phủ về an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội. Nhiều hộ kinh doanh này vẫn phản đối và né tránh đăng ký thành doanh nghiệp nhằm tiếp tục hưởng lợi từ các quy định đơn giản và lỏng lẻo về thuế hiện đang được áp dụng đối với khu vực hộ kinh doanh, và nhằm tránh thực thi đầy đủ các quy định về an toàn lao động, về an sinh xã hội, về yêu cầu về báo cáo tài chính và thuế. Thực trạng các hộ

86

kinh doanh lớn hơn đang lợi dụng sự thiếu minh bạch và thiếu rõ ràng này đang gây ra những phản ứng từ phía các doanh nghiệp đã đăng ký chính thức. Năng suất của các hộ kinh doanh nhìn chung thấp hơn so với các doanh nghiệp tư nhân. Một sự cải thiện về hiệu quả hoạt động của khu vực hộ kinh doanh sẽ góp phần nâng cao năng suất tổng thể của nền kinh tế bởi khu vực này hiện đang chiếm tỷ trọng khá lớn.

Hiện tượng “ba nền kinh tế trong một nền kinh tế” như hiện nay rõ ràng khơng có lợi cho sự tăng trưởng kinh tế từ khu vực kinh tế tư nhân của vùng. Hiện tượng này được sử dụng để mô tả sự đơn lẻ, phân tán và thiếu tương tác giữa khu vực doanh nghiệp nhà nước, và khu vực doanh nghiệp tư nhân trong và ngoài nước. Mức độ mua sắm hàng hóa và dịch vụ của các doanh nghiệp lớn, DNNN và doanh nghiệp FDI từ các doanh nghiệp nhỏ là hết sức hạn chế. DNNN và doanh nghiệp lớn hơn chưa trở thành nhà cung cấp đáng tin cậy về nguyên liệu đầu vào, máy móc mà doanh nghiệp nhỏ cần cho quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ (đặc biệt là trong các lĩnh vực có giá trị và yêu cầu chất lượng cao như sản xuất khuôn mẫu, phụ tùng…). Sự chuyển giao công nghệ giữa các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước ở mức độ không đáng kể. Sự phân tán và thiếu tương tác thực sự là một vấn đề bởi vì nó hạn chế khả năng mua sắm và đặt hàng các nguyên liệu đầu vào, máy móc và cơng nghệ. Chính phủ vẫn chưa có chính sách hoặc biện pháp cụ thể nhằm hỗ trợ mối liên kết giữa các doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân trong nước, các doanh nghiệp FDI và DNNN.

So với các vùng trong cả nước, doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN hội tụ đông nhất ở vùng Đơng Nam bộ. Do đó, các chính sách kinh tế tạo lập mơi trường của Chính phủ đối với Vùng vì thế cũng địi hỏi có tính đặc thù hơn. Ngày 3/8/2020, Nghị quyết số 116/2020/QH14 về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) chính thức có hiệu lực, đây có thể được xem là một động thái quan trọng của Nhà nước trong việc tạo lập các yếu tố thuận lợi cho môi trường kinh tế, giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do đại dịch Covid-19.

87

Thuế

Hiện nay Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống thuế khá đầy đủ, với 10 sắc thuế, phí và lệ phí chủ yếu: thuế giá trị gia tăng; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu, nhập khẩu; thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN); thuế thu nhập cá nhân; thuế tài nguyên; thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp; thuế bảo vệ mơi trường; phí, lệ phí. Qua thời gian thực hiện, hệ thống chính sách thuế, phí, lệ phí ln được sửa đổi, bổ sung hồn thiện theo đúng định hướng cải cách hệ thống thuế, cải thiện mơi trường đầu tư, khuyến khích tích tụ vốn, phát triển sản xuất, kinh doanh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân qua đó góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính và duy trì đà tăng trưởng hợp lý, là cơ sở bảo đảm nguồn thu ngân sách. Cụ thể: giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp từ 28% xuống 25% (năm 2009), xuống 22% (năm 2014) và xuống

20% (năm 2016); quy định các mức thuế suất ưu đãi là 10%, 15% và 17% (Bộ Tài chính, 2020) (xem hình 3.11). Việc đưa ra các chính sách thuế theo một lộ trình nhất định thời gian qua là một trong những “điểm hút” khá lớn đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào ĐNB. Điều này cũng hồn tồn phù hợp với thơng lệ quốc tế, khi nước ta ngày càng gia nhập nhiều tổ chức thương mại quốc tế, khi những rào cản thương mại trong đó có thuế sẽ giảm dần theo thời gian.

Một phần của tài liệu MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w