Nguồn: Tổng hợp t khảo sát doanh nghiệp của tác giả, 2020
22 World Bank (2018). “Đánh giá Khu vực Tài chính Việt Nam”. Washington, DC: World Bank.
14
47 43
76
Các định chế tài chính phi ngân hàng Ngân hàng
Thị trƣờng chứng khốn Thị trƣờng bảo hiểm
92
3.2.3. Thể chế pháp luật
Hệ thống v n bản ban hành về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh
Các văn bản pháp luật nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh được Chính phủ liên tục cập nhật và chỉnh lý để phù hợp với tình hình mới. Bắt đầu từ năm 2014, Nghị quyết 19 được ban hành hằng năm và có tính kế thừa, điều chỉnh bổ sung để phù hợp với cơ chế, chính sách và gắn trách nhiệm của các bộ, ngành với các chỉ tiêu cụ thể. Trong 2016 – 2019, các bộ, ngành đã trình ban hành 29 văn bản quy phạm pháp luật để chính thức cắt giảm 3.425/6.191 điều kiện kinh doanh (đạt 110,6%, vượt 10,6% so với yêu cầu) (Việt Anh, 2020). Có thể thấy rằng, với tốc độ cắt giảm các thủ tục, điều kiện kinh doanh hiện nay là một trong những lợi thế giúp vùng Đông Nam bộ thu hút nhiều hơn nguồn vốn đầu tư vào các địa phương trong vùng.
Đơn cử như quyết định số 3610a/QĐ-BCT nhằm cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2017 – 2018 của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh được ban hành sẽ có 675 điều kiện kinh doanh được cắt giảm, nhiều hơn 60 điều kiện so với dự kiến ban đầu và chiếm khoảng 55,5% tổng số điều kiện kinh doanh của 27 nhóm ngành hàng. Đây được coi là đợt cắt giảm điều kiện đầu tư kinh doanh chưa từng có trong lịch sử ngành Công Thương với số lượng điều kiện đầu tư kinh doanh bị cắt giảm lớn nhất từ trước đến nay, là một trong các động thái của Chính phủ trong việc cắt giảm các thủ tục rườm rà cải thiện môi trường đầu tư.
93
Bảng 3.5. Các quyết định/kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh ở các địa phương vùng Đông Nam bộ
STT
Các tỉnh vùng Đông
Nam bộ
Quyết định/kế hoạch về cải thiện MTKD của từng địa
phương
Năm
cơng bố Nội dung chính
1 TP.HCM
Quyết định số 1229/QĐ- UBND ban hành kế hoạch cải thiện MTKD, môi trường
đầu tư, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của TP.HCM giai đoạn 2021- 2025. 2021 Tập trung đưa ra từng mục tiêu cho 10 tiêu chí cấu thành chỉ số PCI 2 Bình Dương Kế hoạch số 988/KH-UBND triển khai thực hiện nội dung cam kết tạo lập MKTD thuận lợi cho các doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Bình Dương
2018
Phân công chức năng nhiệm vụ đối
với 16 sở, ban ngành trên địa bàn tỉnh tương ứng với chức năng của mỗi đơn vị góp phần triển khai cụ thể Nghị quyết 19 của
Chính phủ 3 Đồng Nai Triển khai theo Nghị quyết
19 và Nghị quyết 02
4 BR-VT Triển khai theo Nghị quyết
19 và Nghị quyết 02
5 Tây Ninh Triển khai theo Nghị quyết 19 và Nghị quyết 02
6 Bình Phước Triển khai theo Nghị quyết 19 và Nghị quyết 02
Nguồn: Tổng hợp của tác giả,2021
Có thể thấy rằng, trong 6 tỉnh/thành vùng Đơng Nam bộ, chỉ có TP.HCM và tỉnh Bình Dương là 2 địa phương thiết lập chương trình hành động riêng để nhằm đạt được các mục tiêu trong cải thiện môi trường kinh doanh. Nếu TP.HCM bám chặt các tiêu chí do VCCI thiết lập, đích hướng đến là cải thiện thứ hạng của các chỉ tiêu trong PCI thì Bình Dương là địa phương vạch ra nhiệm vụ cụ thể cho từng sở, ban ngành. 4 tỉnh/thành còn lại chưa xây
94
dựng nên các nội dung cụ thể cho q trình cải thiện mơi trường kinh doanh tại địa phương mình mà bám chặt vào các yêu cầu đặt ra trong Nghị quyết 19 và Nghị quyết 02 của Chính phủ. Chính việc rập khn và bám theo các tiêu chí “dùng chung” cho các địa phương trên cả nước là một “thiếu sót” trong việc hoạch định chính sách cụ thể để cải thiện môi trường kinh doanh.
Một thực tế là, pháp luật về kinh doanh ở Việt Nam nói chung và Đơng Nam bộ nói riêng đang áp dụng đồng nhất cho tất cả các loại hình doanh nghiệp. Hiện nay, các điều kiện kinh doanh chỉ tập trung vào đối tượng là các doanh nghiệp đã đăng ký chính thức, chưa rõ ràng đối với các hộ kinh doanh nhỏ lẻ. Q trình xây dựng chính sách nhằm cải thiện chỉ tiêu về pháp luật môi trường đầu tư kinh doanh cần được hỗ trợ bằng những bằng chứng và dữ liệu về hộ kinh doanh trên toàn Vùng. Tuy nhiên, các cơ sở dữ liệu hiện có về hộ kinh doanh là khơng đầy đủ, phân tán và thiếu rất nhiều những thơng tin cần thiết. Chưa có một cơ sở dữ liệu tồn diện, chun sâu và chính xác về hộ kinh doanh ở cấp Vùng. Một cơ sở dữ liệu về hộ kinh doanh với đầy đủ thông tin cần thiết sẽ giúp có một bức tranh đầy đủ, chi tiết về hộ kinh doanh theo phân nhóm, theo ngành, theo vị trí địa lý… Trên thực tế, phần lớn các hộ kinh doanh đều có quy mơ vơ cùng nhỏ bé và chủ yếu là phương tiện mưu sinh của các chủ hộ nhưng cũng có hàng trăm nghìn hộ kinh doanh có quy mơ lớn, mức độ hoạt động và phương thức kinh doanh tinh vi hơn, và có doanh số lớn23. Việc u cầu chính thức hóa, chuyển đổi bắt buộc đối với các hộ kinh doanh có doanh số lớn cần thiết và hồn tồn có thể lý giải được, nhưng cùng một biện pháp bắt buộc như vậy sẽ không phù hợp với phần lớn các hộ kinh doanh, đặc biệt là các hộ kinh doanh thu nhập thấp và đang hoạt động vì mục đích mưu sinh. Các quy định q mức chặt chẽ, khơng hợp lý, q trình thực thi khơng hiệu quả, chi phí tuân thủ cao là những lý do chính giải thích cho tình trạng phi chính thức hoặc bán chính thức cao của khu vực kinh tế tư nhân. Hộ
23 Vào năm 2017, có 102.095 hộ kinh doanh có doanh thu thường xuyên hơn 1 tỷ đồng/năm. Nhiều hộ kinh doanh thậm chí có doanh thu vài trăm tỷ đồng / năm (Tổng cục Thuế, 2018)
95
kinh doanh cảm thấy miễn cưỡng khi chuyển sang doanh nghiệp vì việc chuyển đổi kéo theo những thay đổi về hệ thống kế toán, hệ thống sổ sách, yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt hơn các quy định về an sinh xã hội và lao động, về chế độ thông tin báo cáo, báo cáo thuế... Khi đăng ký thành doanh nghiệp, hộ kinh doanh phải chịu sự điều chỉnh chặt chẽ hơn về các quy định pháp luật và phải minh bạch hơn so với khi cịn duy trì hình thức hộ kinh doanh. Các hộ kinh doanh khơng muốn chính thức hóa và đăng ký thành doanh nghiệp để tránh các thủ tục hành chính chặt chẽ hơn và chi phí tuân thủ quy định cao hơn. Theo một nghiên cứu của Economica Vietnam, một hộ kinh doanh có mười lao động sau khi chuyển đổi thành doanh nghiệp sẽ ngay lập tức phải gánh chịu một mức tăng về chi phí tuân thủ.Các chính sách của chính phủ đối với khu vực hộ kinh doanh cần xem xét tới tính đa dạng cao và tính khơng đồng nhất này. Chỉ khi có một cơ sở dữ liệu như vậy thì các chính sách và biện pháp hỗ trợ của Chính phủ đối với quy mơ doanh nghiệp mới có thể được thiết kế và triển khai một cách hiệu quả, phù hợp với các đối tượng hộ kinh doanh khác nhau.
Mức độ tin tưởng của doanh nghiệp vào hệ thống pháp luật
Báo cáo PCI 2015 - 2019 cho thấy tỉ lệ doanh nghiệp của Vùng được khảo sát tin tưởng HTPL sẽ đảm bảo quyền tài sản/thực thi hợp đồng khá cao, khi chỉ tiêu này tăng nhanh liên tục qua các năm 2015, 2017, 2019 (xem hình 3.14). Kết quả này có thể phần nào phản ánh thực tế rằng việc tin tưởng vào khả năng bảo vệ của pháp luật là một trong những nguyên nhân giúp thu hút ngày càng nhiều lượng vốn cũng như số lượng các nhà đầu tư vào Vùng. Tuy nhiên, “điểm yếu” lớn nhất của HTPL là chưa tạo được độ tin cậy của doanh nghiệp vùng Đông Nam bộ trong việc thiết lập các cơ chế giúp doanh nghiệp tố cáo nhũng nhiễu (xem hình 3.15). Giai đoạn 2015 – 2019, tiêu chí này ln nhận kết quả dao động quanh con số 30% - chưa đạt trị giá trung bình 50% ở tất cả 6 tỉnh thành trong Vùng. Kết quả này có thể phần nào phản ánh thực tế rằng việc chưa đủ tin tưởng vào khả năng bảo vệ của pháp luật là một trong
96
những ngun nhân khiến một số doanh nghiệp khơng tìm đến Tịa án khi có tình trạng nhũng nhiễu. Thay vào đó, doanh nghiệp sử dụng các biện pháp giải quyết khác, và nếu tiêu chí này khơng được cải thiện trong tương lai thì đây được coi là cơ sở để hình thành nên “chi phí phi chính thức” của doanh nghiệp ngày càng tăng.
Hình 3.14.Tin tưởng HTPL sẽ đảm bảo quyền tài sản/thực thi hợp đồng của doanh nghiệp vùng Đông Nam bộ (%)
Nguồn Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, 2020
Hình 3.15. Hệ thống pháp luật (HTPL) có cơ chế giúp doanh nghiệp tố cáo cán bộ nhũng nhiễu (%)
Nguồn Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, 2020
90 85 80 75 70 65 76.19 78 89 BRVT 81.56 86 88 BÌNH DƢƠNG 77 78.35 83 BÌNH PHƢỚC 82.04 83 88 ĐỒNG NAI 82 81.74 83 TP.HCM 88 88.5 82 TÂY NINH
Năm 2019 Năm 2017 Năm
2015 Tây Ninh TP.HCM Đồng Nai Năm 2019 Bình Dƣơng Bình Phƣớc Năm 2015 BRVT 29% 27.17% 26% 27% 31.523%2 % 33% 29.17% 29.17% 35.03% 42% 35.71% 45.00% 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00%
97
Một thực tế hiện nay có thể thấy, luật đã có hiệu lực nhưng thường Nghị định hướng dẫn phải mất một thời gian sau mới được ban hành, khiến cho việc triển khai hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước đến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, nhược điểm trong hệ thống chính sách pháp luật của Việt Nam về mơi trường đầu tư, kinh doanh là tính khoa học và tính dự báo chưa cao (hình 3.16).
Hình 3.16. Đánh giá của DN tham gia điều tra về hệ thống pháp luật trong kinh doanh ở vùng Đông Nam bộ
1- Rất kém, 2- Kém, 3 – Trung bình, 4 – Tốt, 5 – Rất tốt
Nguồn Kết quả khảo sát điều tra doanh nghiệp của tác giả,2020
3.2.4. Bộ máy hành chính
Tính n ng động của lãnh đạo
Có thể thấy rằng, trong giai đoạn 2015 -2019, tính năng động của lãnh đạo vùng ĐNB đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực khi tiêu chí này đều tăng theo thời gian ở tất cả 6 tỉnh thành (hình 3.17). Đây là dấu hiệu đánh dấu “bộ máy hành chính” vùng ĐNB đang có sự cải thiện hiệu quả theo thời gian. 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 2,41 Tính đầy đủ của hệ thống chính sách pháp luật 3,07 Tính kịp thời của các chính sách pháp luật 3,50 Tính cập nhật với tình hình thực tế 1,96 Tính khoa học 1,93 Tính dự báo
98
Hình 3.17.Tính năng động của lãnh đạo các địa phương vùng Đông Nam bộ năm 2015 và 2019
Nguồn Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, 2020 Chi phí khơng chính thức
Chỉ số thành phần “Chi phí khơng chính thức” trong bộ chỉ số PCI đo
lường các khoản chi phí khơng chính thức mà doanh nghiệp phải trả và các trở ngại do những chi phí khơng chính thức này gây ra đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và việc trả những khoản chi phí khơng chính thức có đem lại kết quả hay “dịch vụ” như mong đợi và liệu các cán bộ Nhà nước có sử dụng các quy định của địa phương để trục lợi hay không.
Chi phí khơng chính thức vẫn cịn là một hạn chế lớn trong việc cải thiện môi trường kinh doanh của ĐNB. Đây không chỉ riêng vùng mà là thực trạng đang nhức nhối ở hầu hết các địa phương trên cả nước khi chỉ số chi phí khơng chính thức đã tăng 3 năm liên tiếp từ năm 2017 – 2019 (xem hình 3.18). Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là, phần lớn các doanh nghiệp coi CPKCT khơng phải là trở ngại chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình khi tiêu chí “các khoản CPKCT ở mức chấp nhận được” được ghi nhận khá cao thậm chí có xu hướng gia tăng theo thời gian (xem hình 3.19). Nguyên nhân là bởi CPKCT đối với các DN có thể dự tính trước và gây tổn thất về chi phí khơng đáng kể cho các doanh nghiệp. Rand và Tarp (2017) trong một
7.00 6.56 6.56 6.02 6.00 5.58 5.39 5.92 5.57 5.00 4.38 4.62 4.87 4.02 4.19 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 BRVT Bình Dƣơng Bình Phƣớc Năm 2015 Đồng Nai Năm 2019 TP.HCM Tây Ninh
4.97
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
99
nghiên cứu cho rằng có đến 41% doanh nghiệp đã từng hối lộ quan chức, tuy nhiên số tiền hối lộ tương đối nhỏ, trung bình chỉ chiếm 0.5% tổng doanh thu. Do đó, CPKCT được xem như là một chi phí tất yếu trong q trình sản xuất, kinh doanh. Đánh giá thấp của các doanh nghiệp về trở ngại CPKCT cho thấy quan điểm của phần lớn doanh nghiệp vùng ĐNB là coi hối lộ là điều tất yếu phải thực thi để “được việc”.
Hình 3.18. Chi phí khơng chính thức các tỉnh vùng Đơng Nam bộ giai đoạn 2017-2019 7 6 6.37 5.04 6.46 5.7 86.11 5.38 6.24 5.69 4.95 6.78 5.57 5.01 5.5 5.6 6.746.71 6.13 5 4 3 2 1 0
BRVT Bình Dương Bình Phước Đồng Nai TP.HCM Tây Ninh
Nguồn Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, 2020
Hình 3.19. Các khoản CPKCT ở mức chấp nhận được (% Đồng ý)
Nguồn Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, 2020
Tây Ninh TP.HCM Đồng Nai Năm 2019 BRVT Bình Dƣơng Bình Phƣớc Năm 2015 60% 64% 59% 58% 67% 65% 75% 85% 86% 83% 86% 86% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%
100
Doanh nghiệp phải chi khoản phí khơng chính thức do nhiều ngun nhân, nhưng một phần là do yếu kém của các quy định pháp luật, bao gồm tổ chức thực thi cũng như ban hành chính sách. Ví dụ, quy định pháp luật khơng rõ ràng, khơng dễ hiểu, thậm chí áp đặt dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau và DN thường không hiểu đúng cách hiểu của cơ quan nhà nước khiến việc giải quyết trình tự thủ tục trở thành khó dự đốn. Với áp lực thị trường, áp lực kinh doanh, DN không thể ngày này qua tháng khác ngồi chờ giấy phép, thủ tục hành chính được phê duyệt nên đã "bôi trơn" để thúc đẩy kinh doanh. "Bôi trơn" với tần suất cao, quy mơ lớn đã trở thành một thứ "văn hóa kinh doanh". Rất nhiều DN ngay từ phút đầu tiên tiếp xúc với công chức liên quan đã phải có "đồng tiền đi trước". Theo kết quả khảo sát, thơng thường chi phí khơng chính thức có hai khoản chi. Thứ nhất là khoản chi “bôi trơn”; để cho các thủ tục hành chính được sn sẻ, nhanh chóng hoặc để phịng ngừa sự phiền hà từ các đoàn thanh tra, kiểm tra. Thứ hai là khoản chi để tăng khả năng cạnh tranh trong các nguồn lực như trong các hợp đồng đấu thầu, trong tiếp cận đất đai... nhằm phục vụ lợi ích kinh doanh. Đặc biệt, trong lĩnh vực kinh doanh, chi phí khơng chính thức chỉ có lợi cho những người giỏi quan hệ chứ khơng có lợi cho những người giỏi sản xuất, giỏi sáng tạo, nâng cao chất lượng quản trị. Vì thế, nó gây ra động lực sai lệch trong việc hình thành cộng đồng kinh doanh. Việt Nam muốn phát triển bền vững chắc chắn không thể chỉ dựa vào các cộng đồng kinh doanh giỏi xoay sở, quan hệ. Hệ lụy của vấn đề này đó là các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và ĐNB nói riêng trở nên biếng lười và mãi khơng "chịu lớn". Vì vậy, về lâu dài, nó sẽ mang lại bất lợi cho nền kinh tế bởi nhiều chi phí cho các nguồn lực như đất đai hay các nguồn lực khác trong xã hội không được sử dụng một cách hiệu quả nhất, từ đó tạo ra sự