Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến bãi chôn lấp Phước Hiệp (Trang 38)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp xây dựng bộ chỉ thị cho đánh giá tác động của biến đổi khí hậu

Trong rất nhiều tài liệu hướng dẫn về việc xây dựng bộ chỉ thị cho đánh giá tác đợng của BĐKH thì có mợt ngun tắc chung nhất là tùy tḥc vào mục đích đánh giá mà các chỉ thị được đưa ra cũng khác nhau. Ngồi ra, hiện nay do có nhiều tổ chức liên quan đến khí hậu nên bợ chỉ thị vê BĐKH (indicators climate change) cũng đã được đề x́t hồn tồn khác nhau và có đến 11 tổ chức đề xuất những bộ chỉ thị BĐKH cho riêng tổ chức mình [15]. Mặc dù vậy, đa số đều sử dụng bộ chỉ thị BĐKH của ban liên minh biến

- Sự phơi nhiễm (Exposure).

- Tính nhạy cảm (Sensityvity).

- Khả năng đáp ứng (Adaptive Capacity)

- Tính tổn thương (Vulnerability).

Hình 2.1 Sơ đồ quy trình đánh giá tác đợng của BĐKH theo hướng dẫn của IPCC [12] và GIZ [16]

Tùy theo mục đích đánh giá mà bợ chỉ thị được lựa chọn cũng khác nhau và bộ chỉ thị sẽ maang tính được trưng cho từng vùng, từng lĩnh vực Để đánh giá tác động của BĐKH theo cách đánh giá tính dễ bị tổn thương khí hậu theo hướng dẫn của IPCC bằng chỉ số tổn thương, Bộ hợp tác và phát triển kinh tế Đức – GIZ [16] đã biên soạn thành tài liệu hướng dẫn về tính tốn và đánh giá tổn thương khí hậu.

* Phương pháp đề xuất bộ chỉ thị

- Tổng quan tài liệu về các bộ chỉ thị và hệ thống hóa các chỉ thị cho từng lĩnh vực cần đánh giá.

- Xây dựng chỉ thị thứ cấp đánh giá cho các chỉ thị sơ cấp.

- Tính tốn trọng số cho các chỉ thị.

- Tính điểm sàng lọc bợ chỉ thị chính thức, phân nhóm chủ đề các chỉ thị.

- Đưa ra bộ chỉ thị được chọn lọc, dựa vào giá trị trọng số > giá trị trung bình của các chỉ thị.

- Tra cứu các tài liệu lên quan về chỉ thị cho đánh giá tác động của BĐKH, đề xuất bộ chỉ thị sơ bộ.

- Tham khảo ý kiến các chuyên gia về bộ chỉ thị: 37 chuyên gia.

- Thống kê dữ liệu các ý kiến thu thập được.

- Áp dụng phương pháp trọng số đơn giản (SAW) để tính trọng số và xếp hạng chỉ thị (ranking).

- Đánh giá các trọng số và quyết định. Bộ chỉ thị về sự phơi nhiễm (Exposure):

1. Độ lệch chuẩn của nhiệt đợ trung bình tháng 2. Đợ lệch chuẩn của tổng lượng mưa tháng

3. Khoảng chênh lệch nhiệt độ maximum và minimum trong tháng 4. Khoảng chênh lệch lượng mưa maximum và minimum trong tháng 5. Tần śt x́t hiện ngày có nhiệt đợ >350C

6. Tần suất xuất hiện ngày có lượng mưa 50mm 7. Nhiệt đợ trung bình tháng

8. Lượng mưa trung bình tháng 9. Số lần có bão trong năm 10. Thời gian bị bão/cơn (ngày) 11. Số điểm bị ngập

12. Số lần bị ngập/năm 13. Thời gian ngập (giờ) 14. Độ sâu ngập (cm) 15. Độ mặn cao nhất 16. Thời gian mặn 1-4‰ 17. Thời gian mặn > 4‰

1. Thu gom xử lý CTR 2. Thành phần CTR 3. Phân loại tại nguồn

4. Tần suất thu gom CTR phường/xã 5. Số nhân công thu gom

6. Tỷ lệ CTR thu gom (%) 7. Tỷ lệ CTR được xử lý 8. Tỷ lệ CTR tái chế 9. Công nghệ xử lý CTR 10. Quy hoạch xử lý CTR 11. Phàn nàn về CTR

Bộ chỉ thị về khả năng đáp ứng (Adaptive Capacity):

1. Xác định mức độ tác động của BĐKH đối với địa phương 2. Các biện pháp thích ứng và các chính sách

3. Hoạt đợng KHCN liên quan đến BĐKH

4. Xây dựng năng lực thể chế đối phó với BĐKH 5. Nâng cao nhận thức cợng đồng

6. Hợp tác ứng phó với BĐKH

7. Lồng ghép BĐKH với các chiến lược, uy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH

8. Kế hoạch hành đợng ứng phó BĐKH

9. Cân nhắc các ảnh hưởng của BĐKH đến KTXH 10. Quan tâm các ảnh hưởng của BĐKH đến KTXH 11. Các quy hoạch có quan tâm tới BĐKH

13. Chuẩn bị của địa phương đối với BĐKH 14. Thông tin về BĐKH

15. Tài trợ kinh phí, kỹ thuật cho kế hoạch BĐKH 16. Tài trợ cho các đầu tư thích ứng BĐKH

17. Sự điều phối giữa các cơ quan liên quan 18. Các vấn đề thực tiễn liên quan đến BĐKH * Phương pháp cho điểm chỉ thị tương ứng:

Đồng ý và mức độ quan trọng Rất quan trọng (5 điểm) Quan trọng (4 điểm) Bình thường (3 điểm) Ít quan trọng (2 điểm) Rất ít quan trọng (1 điểm) Khơng quan trọng (0 điểm) * Phương pháp trọng số:

- Lấy ý kiến chuyên gia về mức độ quan trọng của các chỉ thị. - Sử dụng phương pháp trọng số đơn giản để tính tốn các trọng số. - Xác định trọng số của các chỉ thị

Trọng số của các chỉ thị được xác định như sau:

Wi = 𝑊𝑖′

∑ 𝑊𝑖′ (2.1)

Trong đó 𝑊𝑖′ là trọng số sơ bợ được tính theo hai công thức sau:

𝑊𝑖′ = 𝑀𝑎𝑥(𝑎) + 1 − 𝑎𝑖, (2.2)

𝑊𝑖′ = 1

𝑎𝑖, (2.3)

Ở đây 𝑎𝑖 là điểm số của chỉ thị thứ I và max(a) là điểm lớn nhất của các chỉ thị. Dựa trên các 𝑊𝑖′ theo cơng thức (2.2) và (2.3) ta tính được các 𝑊𝑖′ tương ứng và giá trị trung bình của nó được sử dụng là trọng số trong tính tốn mức độ phơi nhiễm, nhạy cảm và tổn thương.

* Phương pháp chuẩn hóa số liệu chỉ thị [17, 18]:

xij∗ = xij−xmin

Xij giá trị của chỉ thị j trong bộ chỉ thị i.

Xmax: giá trị lớn nhất trong bộ chỉ thị i.

Xmin: giá trị nhỏ nhất trong bợ chỉ thị i.

Sau đó, nhân số liệu đã được chuẩn hóa với trọng số để có điểm đánh giá.

Xi = xij∗ x wi (2.5)

Xi: điểm đánh giá của chỉ thị i.

Xij*: giá trị của chỉ thị j trong bợ chỉ thị i đã được chuẩn hóa.

Wi: trọng số của chỉ thị i.

2.2.2 Phương pháp xây dựng kịch bản chôn lấp chất thải đến 2030

* Phương pháp hồi quy tuyến tính

- Tìm giá trị của từng thông số chỉ thị cho khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được chơn lấp, tương ứng theo phương trình hồi quy tuyến tính Y = aX + b (trong đó Y là giá trị về khối lượng chất thải rắn được chôn lấp và X là giá trị thời gian) dựa vào giá trị Xi trong thực nghiệm tính được Yi do đó Yi sẽ có sai số.

- Tính sai lệch giữa giá trị thực tế và giá trị ước lượng từ mơ hình, xác định a và b sao cho tổng bình phương sai lệch là nhỏ nhất.

- Tính các hệ số a và b dựa vào ước lượng phương sai hồi quy và độ lệch chuẩn. Xét ý nghĩa của các hệ số hồi quy a và b theo chuẩn Student.

- Kiểm định sự tuyến tính giữa x và y của phương trình hồi quy theo chuẩn Fisher nhằm đảm bảo có sự tuyến tính giữa về khối lượng chất thải rắn được và thời gian.

* Phương pháp ngoại suy từ Báo cáo Quy hoạch quản lý chất thải rắn thành phố đến 2030 [2]

Việc dự báo tỷ lệ khối lượng CTR sinh hoạt được chôn lấp tại bãi chôn lấp CTR Phước Hiệp đến năm 2030 được thực hiện theo các bước như sau :

- Thu thập số liệu về tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được chôn lấp tại bãi rác so với khối lượng rác phát sinh của thành phố.

- Xác định tỷ lệ chôn lấp CTR tại bãi chôn lấp Phước Hiệp so vớ khối lượng chất thải rắn sinh hoạt. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính để dự báo đến 2030.

Khối lượng rác chôn lấp = Y * a + b

Trong đó: Y: Khối lượng rác thải phát sinh của thành phố. a: hệ số góc của phương trình hồi quy tuyến tính. b: số dư của phương trình hồi quy tuyến tính. Thời gian tính tốn: 2015 – 2019.

2.2.3 Đánh giá tổn thương (Vulnerability) do tác động của BĐKH đến bãi chôn lấp Phước Hiệp Phước Hiệp

* Phương pháp xây dựng chỉ số tổn thương [16]:

- Bước 1: Tính chỉ số tác đợng tiềm tàng (PI) của biến đổi khí hậu theo cơng thức sau:

(2.6) Trong đó: PI là chỉ số tổng hợp tác động tiềm năng,

EX chỉ số về sự phơi nhiễm.

SE là chỉ số về sự nhạy cảm của thành phần dễ bị tổn thương.

w là trọng số được gán cho các thành phần.

- Bước 2: Tính chỉ số tổn thương khí hậu. Tính dễ bị tổn thương (V) biểu diễn theo cơng thức tốn học là mợt hàm của mức độ phơi nhiễm (E), mức đợ nhạy cảm (S) và năng lực thích ứng (AC):

V = f (E, S, AC)

được tính tốn theo phương trình tổng hợp số học có trọng số như sau [14]:

(2.7)

Trong đó: V là chỉ số dễ bị tổn thương tổng hợp. PI là chỉ số tổng hợp tác động tiềm năng.

w là trọng số được gán cho các thành phần.

* Phương pháp xây bản đồ tổn thương

- Bước 1. Xây dựng bản đồ nền về phân bố dân cư, hạ tầng cấp nước sạch, vệ sinh môi trường.

- Bước 2. Xây dựng các bản đồ Bản đồ Phơi nhiễm (Exposure), Bản đồ Tác động (Impact), Bản đồ Tổn thương (Vulnerability).

- Bước 3. Chồng lấp các bản đồ Bản đồ Phơi nhiễm (Exposure), Bản đồ Tác động (Impact), Bản đồ Tổn thương (Vulnerability) lên bản đồ nền.

Đề tài “Đánh giá tác đợng của biến đổi khí hậu đến bãi chơn lấp Phước Hiệp – Thành phố Hồ Chí Minh” là 1 phần của đề tài “Nghiên cứu tác đợng của biến đổi khí hậu tới phân bố dân cư, phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước sạch, vệ sinh môi trường và đề xuất các giải pháp thích ứng”, tḥc đề tài cấp thành phố đang thực hiện năm 2020. Trong đó, có đánh giá đến bãi chơn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh Phước Hiệp. Các phương pháp nghiên cứu được xây dựng và thừa hưởng từ kết quả dựa trên đề tài nêu trên.

2.2.4 Đề xuất các biện pháp thích ứng với BĐKH cho các bãi chơn lấp

* Phương pháp tính Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường (%)

Chỉ số phản ánh mức độ xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn; là cơ sở để đánh giá hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của địa phương.

Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường là tỷ lệ phần trăm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường trên tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom của địa phương. Cơng thức tính: (2.8)

Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ

môi trường (%) =

Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được xử lý đáp ứng yêu cầu về bảo vệ

môi trường (tấn) x 100

Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom (tấn)

Chỉ số phản ánh mức độ đầu tư, đáp ứng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn; là cơ sở đánh giá hiệu quả công tác quy hoạch, quản lý chất thải rắn sinh hoạt của địa phương.

Tỷ lệ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh là tỷ lệ phần trăm số khu, bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh trên tổng số khu, bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch đang hoạt động của địa phương. Cơng thức tính: (2.9)

Tỷ lệ bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ

sinh (%)

=

Tổng số khu, bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh (bãi)

x 100 Tổng số khu, bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt

được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch đang hoạt đợng (bãi)

Trên cơ sở tính tốn hiệu quả xử lý của bãi chơn lấp Phước Hiệp sẽ áp dụng các giá nâng cao hiệu quả xử lý bằng cách tính hiệu quả của các cơng đoạn xử lý.

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Xây dựng bộ chỉ thị về đánh giá tác động của BĐKH đến bãi chôn lấp CTR

3.1.1 Bộ chỉ thị về phơi nhiễm (Exposure)

Bảng 3.1 Trọng số của sự phơi nhiễm

STT Chỉ thị Điểm số PP tổng thứ tự PP nghịch đảo thứ tự Trọng số trung bình Wtb (n-rj + 1) (1/rj) Trọng số sơ bộ W chuẩn Trọng số sơ bộ W chuẩn

1 Thời gian bị bão/cơn (ngày) 3.47 1.83 0.08 0.29 0.07 0.07 2 Thời gian mặn 1-4‰ 3.53 1.77 0.07 0.28 0.06 0.07 3 Độ mặn cao nhất 3.60 1.70 0.07 0.28 0.06 0.07 4 Thời gian mặn > 4‰ 3.60 1.70 0.07 0.28 0.06 0.07 5 Lượng mưa trung bình tháng 3.64 1.66 0.07 0.27 0.06 0.07 6 Nhiệt đợ trung bình tháng 3.70 1.60 0.07 0.27 0.06 0.06 7 Độ lệch chuẩn của tổng lượng

mưa tháng 3.80 1.50 0.06 0.26 0.06 0.06 8 Số lần có bão trong năm 3.82 1.48 0.06 0.26 0.06 0.06 9 Độ lệch chuẩn của nhiệt đợ trung

bình tháng 3.90 1.40 0.06 0.26 0.06 0.06 10

Khoảng chênh lệch lượng mưa maximum và minimum trong tháng

3.94 1.36 0.06 0.25 0.06 0.06 11 Số điểm bị ngập 3.94 1.36 0.06 0.25 0.06 0.06 12 Tần suất xuất hiện ngày có

lượng mưa 50mm 3.94 1.36 0.06 0.25 0.06 0.06 13

Khoảng chênh lệch nhiệt độ maximum và minimum trong tháng

4.05 1.25 0.05 0.25 0.06 0.05

14 Tần suất xuất hiện ngày có nhiệt

đợ >350C 4.05 1.25 0.05 0.25 0.06 0.05 15 Số lần bị ngập/năm 4.20 1.10 0.05 0.24 0.05 0.05 16 Độ sâu ngập (cm) 4.23 1.07 0.04 0.24 0.05 0.05 17 Thời gian ngập (giờ) 4.30 1.00 0.04 0.23 0.05 0.05

Thơng qua kết quả tính tốn trọng số ở bảng 3.1 cho thấy chỉ thị thời gian bị bão/cơn chiếm trọng số lớn nhất (0.070) do chỉ thị thời gian bị bão/cơn ảnh hưởng lớn đến mức độ ngập úng tại khu vực.

3.1.2 Bộ chỉ thị về sự nhạy cảm (Sensitivity)

Bảng 3.2 Trọng số của sự nhạy cảm về quản lý chất thải rắn

STT Chỉ thị Điểm số PP tổng thứ tự PP nghịch đảo thứ tự Trọng số trung bình (n-rj + 1) (1/rj) Trọng số sơ bộ W chuẩn Trọng số sơ bộ W chuẩn 1 Tỷ lệ CTR thu gom (%) 3.52 1.78 0.13 0.28 0.11 0.12 2 Tỷ lệ CTR được xử lý 3.94 1.36 0.10 0.25 0.09 0.10 3 Phân loại tại nguồn 4.05 1.25 0.09 0.25 0.09 0.09 4 Phân loại tại nguồn 4.05 1.25 0.09 0.25 0.09 0.09 5 Thành phần CTR 4.11 1.19 0.09 0.24 0.09 0.09 6 Tỷ lệ CTR thu gom (%) 3.52 1.78 0.13 0.28 0.11 0.12 7 Tần suất thu gom CTR phường/xã 4.17 1.13 0.08 0.24 0.09 0.09 8 Tỷ lệ CTR tái chế 4.17 1.13 0.08 0.24 0.09 0.09 9 Số nhân công thu gom 4.20 1.10 0.08 0.24 0.09 0.09 10 Công nghệ xử lý CTR 4.23 1.07 0.08 0.24 0.09 0.08 11 Quy hoạch xử lý CTR 4.30 1.00 0.07 0.23 0.09 0.08 13.34 1.00 2.70 1.00 1.00 Bảng 3.2 cho thấy chỉ thị tỷ lệ CTR thu gom chiếm trọng số lớn nhất (0.119) trong bộ chỉ thị về sự nhạy cảm, do khối lượng CTR thu gom lớn dẫn áp lực về mơi trường càng tăng, từ đó mức đợ tác động của BĐKH đến bãi chôn lấp cũng tăng cao, đồng thời chỉ thị tỷ lệ CTR được xử lý cũng chiếm trọng số cao (0,10).

3.1.3 Bộ chỉ thị về khả năng đáp ứng (Adaptive Capacity) Bảng 3.3 Trọng số của về khả năng đáp ứng Bảng 3.3 Trọng số của về khả năng đáp ứng STT Chỉ thị PP tổng thứ tự PP nghịch đảo thứ tự Trọng số trung bình (n-rj + 1) (1/rj) Điểm số Trọng số sơ bộ W chuẩn Trọng số sơ bộ W chuẩn 1 Các quy hoạch có quan tâm

tới BĐKH 3.6 1.70 0.07 0.28 0.06 0.07 2 Các vấn đề thực tiễn liên

quan đến BĐKH 3.64 1.66 0.07 0.27 0.06 0.07 3 Kế hoạch hành đợng ứng phó

BĐKH 3.7 1.60 0.07 0.27 0.06 0.06

4 Lồng ghép BĐKH với các chiến lược, uy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH

3.8 1.50 0.06 0.26 0.06 0.06 5 Tài trợ cho các đầu tư thích

ứng BĐKH 3.82 1.48 0.06 0.26 0.06 0.06 6 Hợp tác ứng phó với BĐKH 3.9 1.40 0.06 0.26 0.06 0.06

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến bãi chôn lấp Phước Hiệp (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)