Nước biển dâng (cm) Kịch bản BĐKH - RCP ngập (mDiện tích 2) Tỷ lệ ngập (%) Diện tích bãi chơn lấp số 3 (m2) 12 RCP 4.5 16,219 6.09 266,284 15 RCP 6.0 16,921 6.35 266,284 16 RCP 8.5 17,145 6.44 266,284
Hình 3.2 Bản đồ ngập úng bãi chơn lấp số 3 theo kịch bản RCP 4.5
Hình 3.4 Bản đồ ngập úng bãi chôn lấp số 3 theo kịch bản RCP 8.5
Qua hình 3.2, 3.3 và 3.4 cho thấy diện tích ngập theo kịch bản RCP 8.5 là lớn nhất (17145 m2) chiếm 6,44% tổng diện tích bãi chơn lấp số 3.
3.3.2 Đánh giá tổn thương theo kịch bản hiện trạng và đến năm 2030 (kịch bản RCP 6.0 và kịch bản RCP 8.5) RCP 6.0 và kịch bản RCP 8.5)
Để đánh giá tổn thương khí hậu do tác đợng của BĐKH đến bãi chơn lấp CTR Phước Hiệp, các thơng số khí hậu được sử dụng từ điều kiện khí hậu vùng phía Tây Tp. Hồ Chí Minh và khu vực huyện Củ Chi.
Về thông số nhiệt độ: các yếu tố được sử dụng là nhiệt đợ trung bình, nhiệt đợ trung bình cực đại và nhiệt đợ trung bình cực tiểu. Do chỉ thực hiện đánh giá tác động của BĐKH bằng chỉ số tổn thương lên bãi chôn lấp số 3 thuộc khu chôn lấp CTR Phước Hiệp nên để đánh giá chỉ số của các thông số nhiệt độ, trong luận văn sử dụng phương pháp đánh giá của Wang [19]. Các chỉ số về nhiệt đợ trung bình cực đại và nhiệt đợ trung bình cực tiểu được chia thành 03 mức như sau:
Level 3 (Tg = 1.00): 40°C ⩽⩽ Tmax.
Level 1 (Td = 0.33): 25°C ⩽⩽ Tmin < 28°C;
Level 2 (Td = 0.66): 28°C ⩽⩽ Tmin < 30°C;
Level 3 (Td = 1.00): 30°C ⩽⩽ Tmin.
Nhìn chung, nhiệt đợ trung bình của TP.HCM có xu hướng gia tăng theo thời gian và các kịch bản BĐKH. Nhiệt đợ trung bình cao nhất phân bố ở các quận trung tâm, giảm dần về hướng tây bắc (Củ Chi) và đông nam (Cần Giờ) thành phố. Về mức tăng nhiệt đợ, nhiệt đợ trung bình năm 2100 tăng khoảng 1,5oC và 3,65oC so với giai đoạn nền tương ứng với kịch bản RCP4.5 và RCP8.5.
Về thông số lượng mưa: các yếu tố được sử dụng là lượng mưa trung bình năm, lượng mưa trung bình mùa mưa và lượng mưa trung bình mùa khơ. Do chỉ thực hiện đánh giá tác động của BĐKH bằng chỉ số tổn thương lên bãi chôn lấp số 3 thuộc khu chôn lấp CTR Phước Hiệp nên để đánh giá chỉ số của các thông số lượng mưa, trong luận văn sử dụng phương pháp chuẩn hóa bằng phương pháp giá trị ngưỡng (threshold) của GIZ [19].
(3.1) Xnorm: giá trị đã được chuẩn hóa.
Xi: giá trị của chỉ thị thứ i.
XTmin: giá trị cực tiểu của chỉ thị (threshold min). XTmax: giá trị cực đại của chỉ thị (threshold min).
Theo kịch bản RCP6.0: khá tương đồng về phân bố không gian nhưng giá trị cao hơn so với kịch bản RCP4.5. Vào giữa thế kỷ, lượng mưa dao động từ 1600-2300mm. Đến cuối thế kỷ XXI, lượng mưa trong khoảng 1700-2500mm: phân bố tại Cần Giờ từ 1700- 2000mm; tại các quận trung tâm từ 2200-2300mm; tại huyện Hóc Mơn và Củ Chi từ 2300-2500 mm.
Hình 3.5 Phân bố nhiệt đợ trung bình năm tại TP.HCM theo kịch bản RCP6.0
vào năm 2030 [22].
Hình 3.6 Phân bố lượng mưa trung bình năm tại TpHCM theo kịch bản RCP6.0
vào năm 2030 [22].
Về thời tiết cực đoan: các yếu tố được sử dụng là tỷ lệ ngập [10] và số lần bị bão. Phương pháp chuẩn hóa bằng phương pháp giá trị ngưỡng (threshold) của GIZ [7, 20].
Sự nhạy cảm: sử dụng yếu tố về khối lượng chất thải được chôn lấp và lượng nước rỉ rác phát sinh [3]. Hai yếu tố này chịu tác động đáng kể của BĐKH.
Về khả năng đáp ứng: trong nghiên cứu sử dụng kết quả tham vấn của các chuyên gia và thực tế các biện pháp kỹ thuật, quản lý được áp dụng tại bãi chôn lấp CTR Phước Hiệp [3].