Phương pháp nghiên cứu tính trạng nông học (bảng 2.3)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa nếp tan tròn trồng tại xã thôm mòn, huyện thuận châu, sơn la (Trang 37 - 43)

3. Nội dung nghiên cứu

2.3.2.2. Phương pháp nghiên cứu tính trạng nông học (bảng 2.3)

Bảng 2.3: Phƣơng pháp nghiên cứu tính trạng nông học STT

Các chỉ tiêu theo

dõi

Giai

đoạn Thang điểm xác định Cách xác định

1 Chiều cao cây 9 1.Bán bùn: (vùng trũng < 110cm; vùng cao < 90 cm); 2.Trung bình: (vùng trũng 110 cm – 130 cm; vùng cao 90-125cm); 3.Cao: (vùng trũng > 130 cm, vùng cao >125 cm) Đo từ mặt đất đến mút đầu bông không kể râu (tính đến 0.1 cm) 2 Khả năng đẻ nhánh

38 3.Tốt (20-25 dảnh/cây); 7.Thấp (5-9 dảnh/cây) 8.Rất thấp (<5 dảnh/cây) cây 3 Độ tàn lá 9 1.Muộn và chậm (lá vẫn giữ màu xanh tự nhiên)

5.Trung bình (lá trên biến vàng

9. Sớm và nhanh (tất cả các lá vàng và chết)

Quan sát lá ngay dưới lá đòng ở thời điểm thu hoạch

4 Thời gian sinh

trưởng

9 Tính từ khi gieo

mạ cho đến khi lúa chín 5 Độ cứng cây 8 – 9 1. Cứng (cây không bị nghiêng ngả) 3. Cứng trung bình (hầu hết các cây không bị nghiêng ngả) 5.Trung bình (hầu hết các cây bị nghiêng ngả) 9. Rất yếu (tất cả các cây đổ rạp) Đánh giá lần 1 lúc trổ bằng cách lay nhẹ ngược và xuôi nhiều lần thấy biểu hiện về độ cứng và độ đàn hồi của cây. Lần 2, lúc chín để ghi thế đứng của cây và cho điểm 6 Độ rụng hạt 9 1. Khó (<1%); 3. Khó vừa (1-5%); 5. Trung bình (6-25%); 7. Dễ (25-25%); 9. Rất dễ (>50%) Giữ chặt bông và vuốt tay dọc bông; tính % số hạt bị rụng

2.3.2.3. Phương pháp nghiên cứu các tính trạng năng suất (bảng 2.4)

Bảng 2.4: Phƣơng pháp nghiên cứu tính trạng năng suất STT Chỉ tiêu khảo sát Giai đoạn Thang xác định Cách xác định Đơn vị tính

39 1 Số bông

hữu hiệu

8-9 Đếm trong 30 khóm điển hình rồi chia trung bình

Đếm Bông

2 Số

hạt/bông

9 Đếm số hạt/bông rồi của 10 khóm rồi chia trung bình

Đếm Hạt 3 Tỉ lệ hạt lép/bông 9 Đếm số hạt lép của tất cả các bông/10 khóm điển hình Đếm % 4 Khối lượng 1000 hạt 9 cân 500 hạt/lần x2 Cân Gr 5 Năng suất cá thể

9 Số bông hữu hiệu/khóm x số hạt chắc/bông x khối lượng 1000 hạt

Tính Gr

6 Năng suất lý thuyết

9 Số bông hữu hiệu/khóm x số hạt chắc/bông x khối lượng 1000 hạt x 10-4

Tính Gr

7 Năng suất thực thu

9 Diện tích thu hoạch > 5m2/ô, không gặt các hàng biên

Tính Tạ/ha

2.3.2.4. Đánh giá tính chống chịu

- Tính chịu lạnh ở giai đoạn mạ

Theo dõi trong vụ đông xuân năm 2012 (thời gian từ 18/1/2012 đến 27/6/2013), trong đó giai đoạn mạ khoảng từ 18/1/2012 – 12/2/2013

Đánh giá sau khi mỗi đợt rét kết thúc 3 ngày:

- Điểm 1: Mạ màu xanh đậm, cây sinh trưởng bình thường có thể vẫn đẻ nhánh

- Điểm 3: Mạ màu xanh nhạt đầu lá hơi bị táp

40

- Điểm 7: Mạ màu vàng nâu, có số cây chết dưới 10% - Điểm 9: Mạ chết từ 10% - 50%

- Tính chống đổ

Theo dõi ở giai đoạn từ trỗ đến chín tính theo thang điểm: - Điểm 1: Chống đổ tốt, không đổ

- Điểm 3: Chống đổ khá, hầu hết các cây đều nghiêng nhẹ

- Điểm 5: Chống đổ trung bình, hầu hết các cây bị nghiêng 300 (góc tạo bởi thân cây và mặt ruộng)

- Điểm 7: Chống đổ yếu, hầu hết các cây bị nghiêng 450

- Điểm 9: Chống đổ rất yếu, tất cả các cây đều bị nằm rạp trên mặt đất

- Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại

+ Rầy nâu (Nilaparvata lugens)

Theo dõi cây chuyển vàng từng bộ phận hay toàn bộ cây đánh giá thang điểm:

+ Điểm 0: Không bị hại

+ Điểm 1: Hơi biến vàng trên một số cây

+ Điểm 3: Lá biến vàng bộ phận chưa bị cháy rầy

+ Điểm 5: Những lá vàng rõ, cây lùn hoặc héo, 10 - 25% số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.

+ Điểm 7: Hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nghiêm trọng.

+ Điểm 9: Tất cả các cây chết

+ Sâu cuốn lá (Cnaphalocrocis medinalis Guenee.)

Tính tỷ lệ % cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống ở thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng theo thang điểm dưới đây:

+ Điểm 0: Không có cây bị hại + Điểm 1: 1 - 10% cây bị hại

41 + Điểm 3: 11 - 20% cây bị hại + Điểm 5: 21 - 35% cây bị hại + Điểm 7: 36 - 60% cây bị hại + Điểm 9: 61 - 1005 cây bị hại

+ Sâu đục thân (Schoenobius incertellus Walker)

Theo dõi tỷ lệ dảnh chết ở giai đoạn đẻ nhánh - làm đòng và bông bạc ở giai đoạn vào chắc đến chín ở 10 khóm điều tra, với 3 lần nhắc lại, đánh giá theo thang điểm.

+ Điểm 0: Không bị hại

+ Điểm 1: 1 - 10% dảnh hoặc bông bị hại + Điểm 3: 11 - 20% dảnh hoặc bông bị hại + Điểm 5: 21 - 30% dảnh hoặc bông bị hại

+ Bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae)

Đánh giá trên diện tích lá bị hại tính theo thang điểm + Điểm 1: 1 - 5% diện tích lá bị hại

+ Điểm 3: 6 - 12% diện tích lá bị hại + Điểm 5: 13 - 25% diện tích lá bị hại + Điểm 7: 26 - 5% diện tích lá bị hại + Điểm 9: 51 - 100% diện tích lá bị hại

+ Bệnh khô vằn (Cokticium sasaki)

Theo thang điểm đánh giá độ cao của vết bệnh trên cây gồm có: + Điểm 0: không có triệu chứng

+ Điểm 1: Vết bệnh ở vị trí thấp hơn 2% chiều cao cây + Điểm 3: vết bệnh ở vị trí 20 - 30% chiều cao cây + Điểm 5: Vết bệnh ở vị trí 31 - 45% chiều cao cây + Điểm 7: Vết bệnh ở vị trí 46 - 65% chiều cao cây + Điểm 9: Vết bệnh ở vị trí trên 65% chiều cao cây

42

+ Bệnh đạo ôn (Piricularia orizae)

Đối với bệnh đạo ôn là tiến hành đánh giá theo thang điểm + Điểm 0: không thấy có vết bệnh

+ Điểm 1: Các vết bệnh màu nâu hình kim châm ở giữa chưa xuất hiện vùng sản sinh bảo tử

+ Điểm 2: Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, đường kính 1-2mm có viền nâu rõ rệt, hầu hết các lá dưới đều có vết bệnh

+ Điểm 3: Dạng hình vết bệnh như ở điểm 2 nhưng vết bệnh xuất hiện đáng kể ở các lá trên

+ Điểm 4: Vết bệnh điển hình cho các giống nhiễm, dài 3mm hoặc hơn, diện tích vết bệnh trên lá dưới 4% diện tích lá.

+ Điểm 5: Vết bệnh điển hình chiếm 4 - 10% diện tích lá + Điểm 6: Vết bệnh điển hình chiếm 11 - 25% diện tích lá + Điểm 7: Vết bệnh điển hình chiếm 26 - 50% diện tích lá + Điểm 8: Vết bệnh điển hình chiếm 51 - 75% diện tích lá + Điểm 9: Hơn 75% diện tích lá bị bệnh

Đối với bệnh đạo ôn hại bông, tiến hành đánh giá theo thang điểm + Điểm 0: Không thấy vết bệnh hoặc chỉ có vết bệnh trên vài cuống bông

+ Điểm 1: Vết bệnh có trên một vài cuống bông hoặc trên giá cấp 2 + Điểm 3: Vết bệnh trên một vài giá cấp 1 hoặc phần giữa của trục bông

+ Điểm 5: Vết bệnh bao quanh một phần gốc bông hoặc ở phần thân ra ở phía dưới trục bông.

+ Điểm 7: Vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông hoặc phần trục gần cổ bông, có hơn 30% hạt chắc.

43

nhất hoặc phần trục gần gốc bông, số hạt chắc thấp hơn 30%. * Chất lượng giống lúa nghiên cứu

- Đánh giá hình thái: Hình dạng, kích thước, độ trong, bạc bụng của hạt gạo.

- Đánh giá cảm quan bằng cách nấu cơm, sau đó mời mọi người nếm thử (10 người) và cho điểm

(Phương pháp đánh giá chất lượng theo 10 TCN 590 – 2004, và tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8373: 2010)

Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm

Điểm đánh giá:

- Mùi: 1. Không thơm; 2. Hơi thơm; 3. Thơm vừa 4.Thơm; 5. Rất thơm;

- Độ mềm: 1. Rất cứng; 2. Cứng; 3. Hơi mềm; 4. Mềm; 5. Rất mềm; - Độ dính: 1. Rất rời; 2. Rời; 3. Hơi dính; 4. Dính; 5. Dính tốt, mịn; - Độ trắng: 1. Nâu; 2. Trắng ngả, nâu; 3. Trắng hơi xám; 4. Trắng ngày; 5. Trắng;

- Độ bóng: 1. Rất mờ, xỉn; 2. Hơi mờ, xỉn; 3. Hơi bóng; 4. Bóng; 5. Rất bóng;

- Độ ngon: 1 Không ngon; 2 Hơi ngon;3. Ngon vừa;4. Ngon; 5. Rất ngon;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa nếp tan tròn trồng tại xã thôm mòn, huyện thuận châu, sơn la (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)