e là góc nhiễu xạ (độ).
2.2.3. Phương pháp đo phổ huỳnh quang.
Trong thực tế có nhiều phép đo huỳnh quang phụ thuộc vào kiểu kích thích. Hiện nay có ba phuơng pháp để kích thích các chất huỳnh quang: kích thích bằng bức xạ điện từ ta có phổ quang huỳnh quang. Huỳnh quang kích thích bằng tia X ta có phổ huỳnh quang tia X. Nếu kích thích bằng phản ứng hố học thì ta có phổ hố huỳnh quang. Phổ huỳnh quang catốt là phổ huỳnh quang thu đuợc khi ta kích thích vật liệu bằng chùm điện tử từ catốt.
Huỳnh quang có nguồn gốc từ chuyển dời bức xạ giữa các mức năng luợng của điện tử trong vật chất. Trong luận văn này có sử dụng phuơng pháp đo phổ huỳnh quang để nghiên cứu tính chất phát quang của các mẫu ZnS:Cu, Al.
Phổ huỳnh quang biểu diễn sự phụ thuộc của cuờng độ huỳnh quang vào buớc sóng hay tần số duới một ánh sáng kích thích nhất định. Sơ đồ khối đuợc minh hoạ nhu sau:
Nguồn kích
thích —► Mầu đo—► Máy phân tích
phổ —►
Đầu thu
Hình 2.4 : Sơ đồ khối hệ đo huỳnh quang
Kết quả đo huỳnh quang sẽ cung cấp các thông tin về xác suất chuyển dời điện tử có bức xạ giữa các trạng thái. Trong trường hợp mẫu có chứa nhiều loại tâm tích cực quang thì phổ huỳnh quang có thể là chồng chập của nhiều phổ huỳnh quang có nguồn gốc từ các tâm khác nhau. Để có thể tách được các thành phần phổ huỳnh quang có tâm khác nhau này người ta sử dụng một số kỹ thuật đo huỳnh quang khác. Huỳnh quang có nguồn gốc từ tâm khác nhau có thể có năng lượng kích thích khác
Tính chất huỳnh quang của các mẫu đuợc khảo sát bằng phép đo phổ huỳnh quang tại nhiệt độ phịng với buớc sóng kích thích 325 nm. Phép đo phổ huỳnh quang đuợc thực hiện tại Viện khoa học Vật liệu - Trung tâm công nghệ Quốc gia.