Lộc Trĩ Thơn Cư (Xóm Dâ nỞ Lộc

Một phần của tài liệu Đôi Nét Về Kiên Giang (Trang 27 - 41)

Trĩ ): tức khu dân cư Lộc Trĩ, còn gọi là Mũi

Nai, thuộc xã Mỹ Đức. Lộc Trĩ có nghĩa là Mũi Nai. Ra biển nhìn vào mới thấy mũi núi chỗ ngọn hải đăng giống hình đầu con nai thị mõm ra biển.

the full image.

10. Lư Khê Ngư Bạc (Cảnh Chài Cá Ở Lư

Khê): có nghĩa là xóm chài ở khe Lư. Lư Khê là Rạch Vược, một con rạch nhỏ có nhiều cá vược ở xã Thuận Yên. Rạch đổ ra biển qua các khe núi tạo thành một bức tranh sơn thủy rất đẹp. Ngày nay cửa rạch đã bị Quốc lộ 80 chắn ngang.

Click this bar to view the full image.

Phát triển cùng thời là nền văn hoá

Trung Hoa mang nhiều bản sắc đã được phổ biến ở đây cụ thể là qua việc xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc tơn giáo nhiều chùa chiền với kiến trúc

nguy nga hùng vĩ nhưng đã bị phá gần như hầu hết khi quân Xiêm La tấn công Hà Tiên năm 1771.

Dịng họ Mạc có lịch sử thăng trầm gắn liền với triều Nguyễn. Khi triều đình nhà Nguyễn thua Tây Sơn, giang sơn khơng cịn. Mạc

Thiên Tích đã nuốt vàng lá tự tử tại Băngcok. Sau này khi vua Gia Long lên ngôi đã khơi phục lại quan chức cho con cháu dịng họ Mạc.

Vào thế kỉ thứ 19 vào ngày 2/6/1867, Tỉnh Hà Tiên lọt vào tay thực dân Pháp. Rạch Giá vốn là huyện lỵ được nâng lên thành tỉnh lỵ, tập trung bộ máy cai trị của giặc.

Đầu thế kỷ 20 Kiên Giang là một trong những địa phương cơ sở của phong trào Đông Du và Duy Tân.

Truyền thống này là tiền đề cho sự hình

thành và phát triển của đội ngũ phong trào cách mạng bắt đầu từ tháng 6 năm 1930….

Hà Tiên ngày nay đã được quy hoạch thành một bãi biển sạch đẹp và “ngăn nắp“ với biển trong xanh và những bãi cát trắng đang thu hút nhiều khách du lịch đặc biệt là trong mùa lễ hội Bà Chúa Xứ (khách hành hương hay kết hợp tham dự lễ ở chùa bà rồi tiện đường đến Hà Tiên).

Hà Tiên là 1 thị xã ở phía Tây Bắc của tỉnh Kiên Giang, có 22 km bờ biển và 13,7 km đường biên giới với Campuchia nên từ lâu đã là điểm giao lưu thương mại giữa 2 nước và một số nước trong khu vực ASEAN. Hà Tiên có những di tích văn hóa được Nhà nước

cơng nhận, có những thắng cảnh đẹp thu hút nhiều lượt khách tham quan du lịch quanh năm, là vùng ven biển có ngư trường khai thác rộng và nằm trong khu tam giác Rạch Giá – Hà Tiên – Phú Quốc, nên có vai trị quan trọng đối với thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Thị xã Hà Tiên đã được Đại hội Đảng bộ tỉnh Kiên Giang lần thứ VII xác định là một trong 4 vùng trọng điểm của Tỉnh, trong đó 2

ngành kinh tế quan trọng được tỉnh tập trung phát triển là du lịch và thương mại – dịch vụ. Thị xã Hà Tiên bao gồm 4 phường và 3 xã. Cụ thể như sau: phường Đơng Hồ, phường Bình San, phường Pháo Đài, phường Tô Châu, xã Thuận Yên, xã Mỹ Đức và xã đảo Tiên Hải.

Click this bar to view the full image.

Cầu Phao Vị trí địa lý

Địa giới hành chính của thị xã Hà Tiên được xác định như sau:

Phía Bắc giáp vương quốc Campuchia; Phía Đơng giáp huyện Kiên Lương;

Phía Nam và phía Tây giáp biển Tây.

Diện tích tự nhiên tồn thị xã: 8.851,5 ha, trong đó đầm ngập mặn Đơng Hồ chiếm 1.047 ha.

Địa hình đa dạng, gồm: đồng bằng, núi và núi đá, hang động, biển, đầm, quần đảo, tạo nên cảnh quan thơ mộng hấp dẫn khách du lịch trong và ngồi nước.

Khí hậu

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Khí hậu ở Hà Tiên có những đặc điểm chính như sau:

Số giờ nắng trung bình từ 6,5 đến 7,5

giờ/ngày. Năng lượng bức xạ trung bình 150 – 160 kcal/c2 năm. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27 -> 28 0C, tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 (25 – 26 0C); tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 và tháng 5 (28 ->29 0C). Độ ẩm trung bình 81,9%.

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, có nhiều năm mùa mưa đến sớm và kết thúc muộn hơn các khu vực khác của đồng bằng sông Cửu Long. Lượng mưa lớn, trung bình 2.118 mm/năm.

Với điều kiện khí hậu như vậy đã tạo nên những thuận lợi cơ bản để phát triển ngành đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản, nông nghiệp và du lịch.

Tài nguyên biển

Thị xã Hà Tiên hai phía (Tây và Nam) giáp biển, đầm Nước Mặn chia thị xã làm hai khu riêng biệt: phía Đơng Nam của đầm là

phường Tơ Châu và xã Thuận n; phía Tây Bắc của đầm gồm: phường Đơng Hồ, phường Bình San, phường Pháo Đài và xã Mỹ Đức; đặc biệt xã đảo Tiên Hải (quần đảo Hải Tặc) gồm 15 đảo lớn nhỏ là ngư trường đánh bắt

và nuôi trồng thủy hải sản đầy tiềm năng do thiên nhiên ban tặng cho thị xã Hà Tiên nói riêng và tỉnh Kiên Giang nói chung.

Tài ngun đất

Diện tích tự nhiên của thị xã 8.851,51 ha, trong đó đất nơng nghiệp 4386ha (chiếm 49,55%), nhưng mức độ phèn mặn cao, nếu ứng dụng khoa học kỹ thuật tốt để nuôi

trồng thủy sản để đem lại hiệu quả kinh tế cao. Ngồi ra cịn quỹ đất chưa sử dụng là 2.561,89ha.

Tài nguyên nước

Sông Hậu là nguồn cung cấp nước mặt chủ yếu cho thị xã Hà Tiên thông qua kênh Rạch Giá – Hà Tiên, kênh Vĩnh Tế và sông Giang Thành, hàm lượng phù sa trung bình

Dân số

Dân số năm 2002 là 39.957 người, mật độ trung bình là 451 người/km2. Dân cư ở tập trung nhiều trong khu nội ô thị xã.

Kim Dự Lan Đào

Kim là vàng, là kim khí .Dự củng là dữ (theo Bắc ) . Chử Hán có bộ sơn kèm theo dữ là cùng với. Đây là hòn đảo nhỏ. (Ngày xưa). Lan có nghĩa là ngăn chặn lại. Đào là sóng

to, KIM DỰ LAN ĐÀO là hòn đảo vàng ngăn

chặn sóng gió.

Xưa kia, trước hải khẩu trấn Hà Tiên có hịn đảo nhỏ ngăn chặn sóng gió gìn giữ cho bên trong đất liền được yên ổn. Bốn chữ này

cũng ngụ ý rằng Hà Tiên tuy là một lãnh thổ nhỏ ở vùng biển, Cũng có cơng che chắn cho giang sơn phía Nam của chúa Nguyễn.

Dự là phải rồi, có ý xác định. Kim có một dụng ý, chữ văn hoa có nghĩa là tự hào. Do chữ « Kim Thành Thang Trì » nghĩa là thành

vàng ao sơi biểu tỏ thành trì kiên cố, hào lũy vững vàng Mạc Thiên tích mệnh danh hịn đảo trước biển Hà Tiên là Kim Dự, muốn nói đây là một dãy kiên cố, cũng có ý khoe cơng nghiệp « Kim Thành Thang Trì » của mình. Kim Dự từ thuở đó tới bây giờ cịn gọi là pháo đài, vì từ thời Nguyễn đến hồi Pháp thuc và cả hiện nay vẫn là cứ điểm qn sự có nhịêm vụ biên phịng, trấn giữ cửa biển. Trên đó có đặt trọng pháo cho nên gọi là pháo đài. Ngày nay trên đỉnh là toà kiến trúc bề thế được dùng làm khách sạn gọi là nhà khách Pháo Đài.

Du khách đamh thấy đây là một ngọn đồi đất cao có dáng vẻ hùng vĩ, cảnh quan

chung khá đẹp mắt. Ngọn đồi này dính vào đất liền. Thật ra, ngày xưa ngọn đồi này là một hòn đảo tách biệt để tin việc lưu thông, người thời trước đã bắt một đường cầu đá, từ

đất liền sang hòn đảo. Người thời sau theo đó đắp thành con đường đất rộng rãi. Đủ cho xe cộ lưu thông. Bây giờ đã tráng nhựa thành đại lộ. Con đường này, bắt đầu từ chỗ cuối xóm ngã 3, trước Lạc An Hội Quán, tức chùa Quan Đế, chạy thẳng đến chân bậc tam cấp bước lên pháo đài. Xóm này nằm 2 bên

đường này, nay cịn có tên là xóm cầu đá. Xóm cầu đá trở thành khu dân cư, có vườn tược. Việc lấp đất các chỗ bùn lầy được tiến hành dần và người ta cũng đắp thêm 2 con đường mới nữa cho tiện việc lưu thông.

Cảnh vật chỗ này, ngày xưa đã được Mạc Thiên Tích mơ tả :

Kim Dự này là núi chốt than

Xanh xanh dành trấn cửa Hà Tiên Ngăn ngừa nước dữ khôn vùng vẫy Che chở dân lành khỏi ngửa nghiêng

Thế cả vững vàng trên Bắc Hải Công cao đồ sộ giữa Nam Thiên

Nước yên chẳng chút lòng thu động Rồng bủa nhơn xa tiếp Bắc xuyên

Một truyền thyuết được kể : Kim Dự ngày xưa là hòn đảo nổi. Dưới hòn đảo có con giao long nằm ẩn mình tu đã lâu đời. Thỉnh

thoảng có lúc giao long cựa mình, người ta thấy hịn đảo lay chuyển. Có khi xê dịch ra xa bờ. Chỗ đất nhơ hiện nay có miếu thờ thuỷ thần và miếu thờ cá ông Nam Hải.

Một phần của tài liệu Đôi Nét Về Kiên Giang (Trang 27 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w