- Tần số xung ra: f= 10 ^500Hz
b. Sơ đồ thời gian tác động muộn của phần
5.1.2.5. Công tắc hành trình nam châm
Cơng tắc hành trình nam châm thuộc loại cơng tắc hành trình khơng tiếp xúc. Ngun lí hoạt động, kí hiệu được biểu diễn ở hình 5.10.
Ki hiệu
1ơ
B ã *\|
Hình 5.10. Cơng tắc hành trình nam châm .
5.I.2.6. Cảm biến cảm ứng từ
Nguyên tắc hoạt động của cảm biến cảm ứng từ biểu diễn ở hình 5.11. Bộ tạo dao động sẽ phát ra tàn số cao. Khi có vật cản bằng kim loại nằm trong vùng đường sức của từ trường, trong kim loại đó sẽ hình thành dịng điện xốy. Như vậy năng lượng của bộ dao động sẽ giảm, dịng điện xốy sẽ tăng, khi vật cản càng gần cuộn cảm ứng. Qua đó biên độ dao động của bộ dao động sẽ giảm. Qua bộ so, tín hiệu ra được khuyếch đại. Trong trường hợp tín hiệu ra là tín hiệu nhị phân, mạch Schmitt trigơ sẽ đảm nhận nhiệm vụ này.
Cách táp trtn pitling Khơng cộ khthó \ cÂngHộptđc ỊhiiỏngJE Ẽ Xi lanh khàng từ tính hóa ■ Ham (hám trinh cửu
~ Cồn pilUng L&cụO...VOVAClD
t & OM MVlMYA -
CL-4-ỈƠ,
Diil phát túng
Vị ngồi Cuộn cầm ứng
Hình 5.11. Ngun kỷ hoạt động của cảm biến cảm ứng từ.
Cách lắp trong mạch và ký hiệu cảm biến cảm ứng từ biểu diễn ở hình 5.12
Kí hiệu.
Hình dạng thực, cách lắp
Hình 5.12. Cách lắp và kí hiệu cảm biến cảm ứng từ.
5.I.2.7. Cảm biến điện dung
Nguyên tắc hoạt động của cảm biến điện dung biểu diễn ở hình 5.13. Bộ tạo dao động sẽ phát ra tần số cao. Khi có vật cản bằng kim loại hoặc phi kim loại nằm trong vùng đường sức của từ trường, điện dung tụ điện thay đổi. Như vậy tần số riêng của bộ dao động thay đổi. Qua bộ so, và bộ nắn dịng, tín hiệu ra được khuyếch đại. Trong trường họp tín hiệu ra là tín hiệu nhị phân, mạch Schmitt trigơ sẽ đảm nhận nhiệm vụ này.
r T
ữộ /po dao dộng Hộ ndn dòng Qậ khth dột
vá ty 10
/
Hình 5.13. Ngun lý hoạt động của cảm biên điện dung.
ĩ r *f t%i
Cách lăp trong mạch và ký hiệu cảm biên cảm ứng từ biêu diên ở hình 5.14.
Hình 5.14 Kí hiệu cảm biến điện dung.
5.I.2.8. Cả m biến quang Nguyên tắc hoạt động của cảm biến điện dung biểu diễn ở hình 5.15 gồm 2 phần: Bộ phận phát lức Vận trường
Diện tực Diện cực vi ngoái vỏ ngoái
— 7^-------'
Tin ro ut
Vi bàng vật liệu tổng hợp
Oiỏt phát táng
- Bộ phận nhận
Bộ phận phát sẽ phát đi tia hồng ngoại bằng điốt phát quang; Khi gặp vật chắn, tia hồng ngoại sẽ phản hồi lại vào bộ phận nhận. Như vậy ở bộ phận nhận, tia hồng ngoại phản hồi sẽ được xử lí trong mạch và cho tín hiệu ra sau khi khuy ếch đại.
Hình 5.15 Cảm biến quang. Tuỳ theo vị trí sắp xếp của bộ phận phát và bộ phận nhận, người ta phân
biệt thành 2 loại chính; cảm biến quang một chiều (hình 5. lóa) và quang biến quang phân hồi (hình 5.16b).
. . . , ỉỉộ nhộn phị Ị
Hình 5.16
a. Cảm biến quang một chiều . b. Cảm biến quang phản hồi. Thơng thường cảm biến quang có kí hiệu như sau:
r
Hình 5.17. Kí hiệu cảm biên quang. a. Nút điều chỉnh khoảng cách.
Hình 5.18