Thống kê mô tả các biến nghiên cứu

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức và sự biến động giá cổ phiếu của các Công ty niêm yết trên Hose (Trang 28 - 30)

Date: 10/08/13 Time: 22:16 Sample: 1 114

P_VOL D_YIELD PAYOUT SIZE E_VOL DEBT GROWTH Mean 0.943128 0.065596 0.496482 11.64661 0.041556 0.110346 0.173475 Median 0.9243 0.06385 0.4622 11.5363 0.03005 0.04365 0.14385 Maximum 1.342 0.1425 2.2567 13.5859 0.2879 0.5865 0.8055 Minimum 0.592 0 0 10.8003 0.0084 0 -0.0849 Std. Dev. 0.171705 0.036344 0.358269 0.598771 0.039313 0.147427 0.135484 Skewness 0.164593 0.402283 2.460135 1.074145 3.404511 1.693559 1.116185 Kurtosis 2.497936 2.312428 11.07078 4.010313 18.66656 4.911358 5.943449 Jarque-Bera 1.712055 5.320382 424.396 26.77045 1386.069 71.84783 64.82502 Probability 0.424846 0.069935 0 0.000002 0 0 0 Sum 107.5166 7.478 56.599 1327.713 4.7374 12.5794 19.7762 Sum Sq. Dev. 3.331523 0.149263 14.50434 40.51348 0.174647 2.456008 2.074219 Observations 114 114 114 114 114 114 114 Nguồn: Tác giả tính tốn Qui mơ cơng ty có khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (13.5859 - 10.8003) là cao nhất trong khi khoảng cách này của tỷ suất cổ tức là nhỏ nhất (0.1425 – 0). Xét về hệ số biến thiên CV (CV bằng độ lệch chuẩn chia giá trị trung bình nhân 100%) thì hệ số biến thiên hay độ biến động tương đối của tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (0.147427 / 0.110346) là cao nhất và của qui mô công ty là nhỏ nhất (0.598771 / 11.64661). Hệ số bất đối xứng (Skewness) của tất cả các biến đều dương cho thấy tất cả các biến đều có xu hướng lệch phải. Hệ số nhọn (Kurtosis) của hai biến P_VOL và D_YIELD đều nhỏ hơn 3 cho thấy cả hai đều không nhọn như phân phối chuẩn và các biến cịn lại thì ngược lại.

Thống kê JB (Jarque-Bera) và mức xác suất p-value dùng để kiểm định về cặp giả thuyết:

H0: Biến phân phối theo quy luật chuẩn

H1: Biến không phân phối theo quy luật chuẩn

Theo kiểm định này, giá trị P-value của biến P_VOL và D_YIELD lớn hơn mức ý nghĩa 5%, chưa bác bỏ H0 tức là hai biến này phân phối theo quy luật chuẩn. Còn các biến cịn lại khơng phân phối theo quy luật chuẩn.

4.2.Phân tích mối tương quan giữa các biến:

Bảng 4.2 trình bày kết quả ma trận tương quan giữa các biến. Kết quả cho thấy giá trị tuyệt đối của các hệ số tương quan đều nhỏ hơn 0.5 có thể là khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Ngồi ra bảng 4.2 còn cho thấy biến động giá cổ phiếu (P_VOL) và tỷ suất cổ tức (D_YIELD) có mối tương quan ngược chiều với hệ số tương quan -0.229528 và mức ý nghĩa 5%, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Baskin (1989) (-0.643), nhưng trái ngược với nghiên cứu của Allen và Rachim (1996) với mối tương quan cùng chiều (0.006). Mặc dù mối tương quan giữa biến động giá cổ phiếu và tỷ lệ chi trả cổ tức (PAYOUT) là ngược chiều (-0.122483) phù hợp với Baskin (1989) (- 0.542) và Allen và Rachim (1996) (-0.21), nhưng kết quả này lại khơng có ý nghĩa thống kê (p-value = 0.1942). Bảng này cũng cho thấy mối tương quan của tỷ suất cổ tức và tỷ lệ chi trả cổ tức cao hơn so với các biến khác (0.397056) chỉ nhỏ hơn mối tương quan giữa tỷ lệ tăng trưởng (GROWTH) và qui mô công ty (SIZE) (0.449309), và các mối tương quan này có ý nghĩa thống kê (p-value = 0).

Kết quả cho thấy P_VOL và SIZE có mối tương quan ngược chiều (-0.168635) với mức ý nghĩa 10% (p-value = 0.0729) phù hợp với sự mong đợi của chúng ta. Bởi vì cơng ty có qui mơ lớn thì đa dạng hóa hơn và cơng ty qui mơ nhỏ có ít thơng tin cơng bố hơn, cơng ty lớn hơn được mong đợi là ít rủi ro hơn nên giá cổ phiếu sẽ ít

biến động hơn. Từ bảng kết quả chúng ta cũng thấy là qui mơ cơng ty có tương quan ngược chiều ý nghĩa với D_YIELD (-0.31687, p-value = 0.0006) hoặc PAYOUT (-0.173024, p-value = 0.0656) với mức ý nghĩa 10%. Điều này trái ngược với Mohammad Hashemijoo và cộng sự (2012).

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức và sự biến động giá cổ phiếu của các Công ty niêm yết trên Hose (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w