Biến phụ thuộc R2phụ VIF
PAYOUT 0.080407 1.087438 SIZE 0.229053 1.297106 E_VOL 0.069152 1.074289 DEBT 0.110696 1.124475 GROWTH 0.255663 1.343477 Nguồn: Tác giả tính tốn
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi của mơ hình 4 theo Breusch - Pagan Test
Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey
F-statistic 0.86308 Prob. F(5,108) 0.5085
Obs*R-squared 4.380125 Prob. Chi-Square(5) 0.4961 Scaled explained SS 3.324049 Prob. Chi-Square(5) 0.6502
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares
Date: 10/20/13 Time: 16:57 Sample: 1 114
Included observations: 114
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -0.043243 0.064693 -0.668431 0.5053 PAYOUT 0.011812 0.008711 1.355987 0.1779 SIZE 0.00569 0.005693 0.999518 0.3198 E_VOL 0.027044 0.078906 0.342736 0.7325 DEBT -0.016526 0.021527 -0.767681 0.4444 GROWTH -0.022522 0.025605 -0.879609 0.381
R-squared 0.038422 Mean dependent var 0.024283
Adjusted R-squared -0.006095 S.D. dependent var 0.031718 S.E. of regression 0.031815 Akaike info criterion -4.00657 Sum squared resid 0.109316 Schwarz criterion -3.86256 Log likelihood 234.3745 Hannan-Quinn criter. -3.94812
F-statistic 0.86308 Durbin-Watson stat 2.041018
Prob(F-statistic) 0.508507
Nguồn: Tác giả tính tốn Chúng ta thực hiện hồi qui OLS mơ hình sau:
Theo bảng 4.13, qui mơ cơng ty có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu, biến động thu nhập và tỷ lệ nợ trên tổng tài sản có mối quan hệ cùng chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu.
Bảng 4.14 với kết quả các giá trị VIF đều nhỏ hơn 10 cho thấy mơ hình 4 khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi của mơ hình 4 được trình bày ở bảng 4.15. Bảng này cho thấy phương sai sai số là khơng đổi vì Prob. Chi-Square(5) = 0.4961 > 0.05.
Như chúng ta đã thấy trong các bảng kết quả trước đây mối quan hệ giữa tỷ lệ chi trả cổ tức và biến động giá cổ phiếu ln ngược chiều và khơng có ý nghĩa và khi kiểm định mơ hình 4 (bảng 4.13) cũng cho thấy kết quả tương tự.
4.6.Kết quả hồi qui mơ hình 2 với biến D_YIELD đại diện cho chính sách cổ tức:
Bảng 4.16 thể hiện kết quả hồi qui OLS của mơ hình sau:
P_VOLj = a1 + a2D_YIELDj + a3SIZEj + a4E_VOLj + a5DEBTj + a6GROWTHj + ej (5)
Theo kết quả hồi qui OLS ban đầu (bảng 4.16) cho thấy tỷ suất cổ tức và qui mơ cơng ty có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu. Ngược lại biến động thu nhập có mối quan hệ cùng chiều có ý nghĩa với biến động giá cổ phiếu.
Vì tất cả các giá trị VIF trong bảng 4.17 đều nhỏ hơn 10 cho thấy mơ hình 5 khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Thực hiện kiểm định phương sai sai số thay đổi của mơ hình 5. Kết quả tại bảng 4.18 cho thấy phương sai sai số của mơ hình có thay đổi vì Prob. Chi-Square(5) = 0.0413 < 0.05.
Xử lý phương sai thay đổi bằng cách hồi qui mơ hình 5 với trọng số W_5j. Tương tự theo Breusch - Pagan Test để tính W_5j chúng ta thực hiện như sau:
Z _2 j
Hồi qui mơ hình 5 chúng ta có được phần dư resid_5bienj Tạo biến Zj = (resid_5bienj)2. Tiếp tục hồi qui phụ mơ hình sau:
Zj = a1 + a2D_YIELDj + a3SIZEj + a4E_VOLj + a5DEBTj + a6GROWTHj + εj (5'')
Từ kết quả hồi qui phụ này, ta có được biến Zfj là giá trị dự báo của Zj. Tạo biến Z_1j = Zfj > 0, tức là Z_1j = 1 nếu Zfj > 0, ngược lại thì Z_1j =
0.
1 Tạo biến Z_2j = (Z_1j * Zfj) + ((1 – Z_1j) * Zj). Cuối cùng W _5 j