Chương 5 Suy nghĩ khác biệt về lý tưởng của bạn

Một phần của tài liệu Bí quyết đổi mới và sáng tạo (Trang 46)

- GEORGE BERNARD SHAW

Chương 5 Suy nghĩ khác biệt về lý tưởng của bạn

bạn

Đừng lập những kế hoạch nhỏ bé; chúng khơng có ma thuật để làm sôi sục nhiệt huyết con người.

Đừng lập những kế hoạch nhỏ bé; chúng khơng có ma thuật để làm sôi sục nhiệt huyết con người. tôi cùng dùng bữa tối với người hùng của nước Mỹ này. Armstrong là diễn giả chính trong một buổi hội thảo tơi vừa tham dự trong ngày. Trong ba tiếng đồng hồ tối hơm đó, Armstrong vui vẻ kể cho chúng tơi nghe về chuyến du hành của ơng ngồi vũ trụ, bước chân đầu tiên lên mặt trăng, và cuộc sống của ông sau khi quay về Trái đất. Trong suốt cuộc nói chuyện, tơi khơng thể ngừng suy nghĩ về một số lượng khổng lồ những cải cách lớn nhỏ, những yếu tố tối quan trọng giúp đưa một người lên mặt trăng và trở về an tồn.

Armstrong là hình tượng nổi bật nhất trong chương trình vũ trụ Apollo của Mỹ. Ơng đã trở thành người đầu tiên đặt dấu chân lên mặt trăng vào ngày 20 tháng Bảy năm 1969. Nhưng Armstrong có rất nhiều trợ lý: bốn trăm nghìn người trợ giúp ơng. Cần có tài năng của 400.000 người để tàu vũ trụ Apollo 11 được phóng vào khơng gian, đưa các nhà du hành vũ trụ lên Mặt trăng, và đưa họ trở về Trái đất; 400.000 người ưu tú nhất thế giới: các nhà thiết kế tên lửa, kỹ sư, kỹ thuật viên, nhà khoa học, thanh tra, nhà hàng hải và thậm chí các cơ thợ may đã cẩn thận tạo nên những bộ trang phục không gian đặc biệt để người mặc nó có thể sống sót trong nhiệt độ khắc nghiệt ở Mặt trăng.

Chuyến đáp trên Mặt trăng được coi là một chiến thắng trong nỗ lực cải cách và làm việc nhóm, nhưng nó sẽ khơng bao giờ diễn ra – không phải vào cuối những năm 1960 – nếu không nhờ lý tưởng của một người đặt ra tám năm về trước. Vào ngày 25 tháng Năm năm 1961, tại một phiên họp chung của Quốc hội, Tổng thống John F. Kennedy đã vẽ ra viễn cảnh đó một cách rõ ràng và tự tin: “Tôi tin rằng đất nước chúng ta sẽ làm hết sức để thực hiện mục tiêu đưa con người lên Mặt trăng và trở về Trái đất an tồn trước khi thập kỷ này kết thúc. Khơng dự án khơng gian nào ở thời điểm này có thể ấn tượng với lồi người hơn thế.” Tại thời điểm đó, ít ai có thể hình dung làm thế nào để đặt chân lên mặt trăng, và liệu điều đó có bao giờ trở thành hiện thực. Hàng nghìn nhiệm vụ, quyết định và vấn đề cần phải giải quyết. Tên lửa chưa được chế tạo bao giờ, máy tính chưa có đầy đủ các chức năng, và chẳng ai biết làm thế nào để phi hành gia có thể sống sót trong không gian. Lý tưởng vĩ đại của Kennedy rất ngắn gọn nhưng đủ táo bạo để tạo động lực cho con người. Hàng vạn người sau khi nghe lời kêu gọi đã đăng ký tham gia thực hiện mục tiêu thú vị đầy mê hoặc này, một mục tiêu đem lại ý nghĩa cho cuộc sống của họ và để lại dấu ấn khơng bao giờ phai trong lịch sử lồi người.

Những lý tưởng lớn lao và táo bạo có khả năng truyền cảm hứng cho nhóm người tham gia. Những người làm việc trong chương trình Apollo cần một nguồn động viên vơ cùng lớn để đối mặt với vơ vàn khó khăn, thậm chí là bi kịch. Vào ngày 27 tháng Một năm 1967, một tia lửa bén vào một công-ten-nơ chứa oxy trong Apollo 1 khiến con tàu bốc cháy và làm ba phi hành gia chết ngay tại chỗ. Vậy là

Một phần của tài liệu Bí quyết đổi mới và sáng tạo (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)