1. Pan – Lia
- Pan right – lia phải - Pan left – lia trái
2. Tilt: Ngóc ngẩng:
- Tilt up: Ngóc máy lên
- Tilt down: Chúc máy xuống
3. Trucking
- Trucking right: Đẩy máy sang phải. - Trucking left: Đẩy máy sang trái
4. Dolly
- Dolly in: Đẩy máy tới. - Dolly out: Đẩy máy lui
5. Elevate (Boom)
- Elevate (Boom up) – Đẩy máy lên - Depress (Boom down) – Hạ máy xuống
6. Follow:Đưa (ôm) máy theo nhân vật 7. Zoom: Lấy cận, hoặc xa nhân vật.
8. Arc: Đưa máy quay theo đường vòng cung
❖ Sự khác biệt giữa zoom và dolly
● Trước mắt phải biết rằng zoom khơng phải là một động tác máy có ý nghĩa của cái nhìn chủ quan hay cái nhìn khách quan.
● Dolly cho cảm giác của cái nhìn người quay phim tiến đến chủ đề rời xa chủ đề.
● Nếu một vật đứng xa chủ đề zoom in ví dụ zoom in cỡ MS khác hơn dolly in để được MS. Hai cỡ đều MS nhưng MS của zoom in hậu cảnh thấy hẹp hơn hậu cảnh của MS dolly
❖ Hai động tác mà người quay phim cần hiểu và phân biệt
❖ Ý nghĩa và cách sử dụng các động tác máy như sau:
● PAN:
▪ Pan là lướt ống kính camera theo chiều ngang, từ phải sang trái hay trái sang phải trong lúc đang ghi hình. Động tác phải trơn tru. Bất cứ lúc nào có thể cũng nên đặt camera trên chân để đảm bảo cho cú pan êm ái. Trong trường hợp khơng có thể phải trụ chân cho vững tỉ máy chắc chắn, hai khuỷu tay tỉ vào người mới pan. Dừng kỹ thuật này để thay đổi một chủ đề để di động, để chuyển sự chú ý của người xem đến một chủ đề khác, hay chỉ đơn thuần mơ tả tồn cảnh rộng lớn.
▪ Thơng thường thì nên pan chậm rãi, nhiều khi pan sẽ tạo thêm nhiều ý nghĩa nếu theo dõi cử chỉ của chủ đề, ví dụ pan từ một đến mà người đối diện, hay pan một em bé biết chạy từ người bố sang người mẹ.
▪ Nếu pan theo chủ đề di chuyển nhanh như người chạy đua, hay xe chạy, phải lướt nhanh nhưng phải làm sao cho luôn luôn nằm trong khung, khi các bạn có kinh nghiệm làm sao cho chủ đề đứng trên vị trí của màn ảnh. Một lời cảnh báo về pan: Đừng lạm dụng kĩ thuật này, nếu khơng có lý do rõ ràng thì đừng bao giờ đứng pan. Nếu pan liên tục làm cho người xem khó chịu, phản cảm.
▪ Nói đến pan cúng nói đến chao mày đến chuyển cảnh: chúng ta cịn chao mày chuyển từ cảnh này sang cảnh khác, chao mày không cần phải lúc chao mày nét, chỉ cần pan nhanh rồi cất máy. Đến cảnh kế tiếp cũng phải chao nhanh cùng chiều và vào cảnh mới. Cũng như pan cũng không nên lạm dụng nhiều.
❖ Phần xử lí kỹ thuật: khi quay phim chủ yếu lấy nét chủ đề, vì vậy xử lí kỹ thuật cũng là phương pháp lấy chủ đề.
❖ Người quay ở tại tâm, các chủ đề nằm trên cung của vịng trịn. Ví dụ gồm các chủ đề là : A,B,C,D…. Khi lấy nét chỉ cần lấy nét một trong các chủ đề trên rồi pan các chủ đề khác vẫn nét ( vì chúng có chung một khoảng cách đó là bán kính của vịng trịn)
2. TILT:
- Đây chỉ là thay đổi trục quay so với pan, nên những gì của pan đều áp dụng cho tilt (kể cả phần kỹ thuật và nghệ thuật). Tilt camera dùng để theo dõi một vật gì trên cao hay sà xuống thấp, hay bạn dùng động tác này để mô tả bối cảnh rộng lớn, chẵn hạng muốn xác
định tồn bộ bối cảnh của phịng khách từ bộ salon đến chùm đèn hay thảm trải sàn, nên lúc đó bạn phải tilt uo hay tilt down.
- Hãy tilt chậm rãi và đều tay, giống như pan cũng dừng lại ở đầu cảnh và cuối cảnh một chút.
- Nhiều shot các bạn lại vừa kết hợp pan và tilt để thực hiện. ví dụ một người đi chéo từ triền dốc xuống, thông thường shot này cần tập dược kỹ nhiều lần mới chính xác được.
CHƯƠNG 7
GHÉP NỐI HÌNH ẢNH
GHÉP NỐI HÌNH ẢNH VÀ XỬ LÍ THỜI GIANI. ĐƯỜNG NGẮM CỦA MẮT (EYE LINE) I. ĐƯỜNG NGẮM CỦA MẮT (EYE LINE)
- Đường thẳng tưởng tượng từ mắt diễn đến một vật thể hay từ mắt một diễn viên đến một diễn viên khác, đường thẳng đó gọi là đường ngắm của mắt
- Khi xướng ngôn viên đọc……. mất đi đường thẳng đến camera
- Trong trường hợp hai người đối thoại với nhau, nên quay over the shoulder để đường ngắm của mắt là đường đi qua mắt của hai người.
- Hai hình khơng nối được với nhau khi hướng nhìn của 2 người khoogn trùng nhau (ko phối hợp)
- Khi quay qua vai: tuy đường ngắm của mắt đã song song đúng nhưng khn hình chưa đúng, khơng nên nối với nhau. Sẽ cho khán giả khí chịu, khn hình chưa phối hợp
- Trường hợp camera cao hơn đường ngắm của mắt: khi đó trán được nhấn mạnh, hai má trở nên gầy gò đi. Người hèn kém, yếu đuối, gian ngoan, người có vẻ gian tà
- Nếu camera thấp hơn đường ngắm của mắt: mũi và cằm được nhấn mạnh. Người được quay có vẻ là người được thống trị, quan trọng, có tính đề cao. Như vậy thay đổi độ cao hay thấp của camera sẽ làm thay đổi ý nghĩa.
- Thay đổi độ cao hay thấp của camera sao với Eye line – đường ngắm của mắt và cách lấy tỉ lệ nhân vật trong khn hình đó.
+ Trường hợp cao hơn Eye line: A ở hậu cảnh (background), có vẻ quan trọng, là người thống trị
+ Trường hợp cao hơn Eye line: nhân vật B ở tiền cảnh (foreground) được nhấn mạnh có vẻ quan trọng hơn
- Đặt camera thấp hơn eye line thì người đối diện có vẻ quan trọng thống trị, ngược lại đặt camera cao hơn sẽ tạo cho người đối diện thấp kém
- Trong kịch thì camera theo tầm nhìn của diễn viên
+Trong phỏng vấn, đối thoại, thì đường ngắm của mắt ln song song và đối ngược nhai
+ Trong phỏng vấn, độ cao của camera được điểu chỉnh bằng độ cao của người phóng vấn
+ Trong kịch nghệ, độ cao của camera được đặt phù hợp với điểm nhìn của diễn viên (nhưng cũng tùy thuộc theo cảnh, theo ý tưởng kịch bản)