Giám sát thi công các kết cấu bêtông cốt thép

Một phần của tài liệu Đề cương TVGS thi công và lắp đặt thiết bị t10 2021 (Trang 27)

11. QUY TRÌNH TƯ VẤN GIÁM SÁT

11.5 Giám sát kiểm tra biện pháp thi công của Nhà thầu:

11.5.7 Giám sát thi công các kết cấu bêtông cốt thép

11.5.7.1 Giám sát công tác cốp pha, cột chống.

Các yếu tố kiểm tra bao gồm: kiểm tra độ ổn định của ván khn, kích thước, hình dạng, tim trục, cao độ, đầu nối đối với ván khn, độ kín khít...

NARIME xác nhận vào các biên bản kiểm tra cho phép đổ bê tông. Lưu giữ các biên bản kiểm tra để xác nhận khối lượng, chất lượng công việc sau này.

11.5.7.2 Giám sát các công tác cốt thép.

Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp đặt cốt thép căn cứ trên bản vẽ kỹ thuật, biện pháp thi công của Nhà thầu và các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng: số lượng, chủng loại cốt thép, mối nối, uốn, neo, cố định, bề dầy lớp bảo vệ,....

Kiểm tra các yếu tố liên quan tới các phần việc khác theo bản vẽ quy định: chừa lỗ, đặt bu lông, bản mã, đặt ống chờ, các biện pháp liên kết cố định;

NARIME sẽ xác nhận vào các biên bản kiểm tra để cho phép đổ bê tông. Lưu giữ các biên bản kiểm tra để xác nhận khối lượng, chất lượng công việc sau này.

11.5.7.3 Giám sát công tác đổ bê tông

Kiểm tra máy móc thiết bị phục vụ cho cơng tác đổ bê tông và vận chuyển vật liệu, cần cẩu, máy bơm bê tơng, máy đầm...phải có máy dự phịng khi mất điện hoặc có sự cố hỏng hóc...

Kiểm tra các báo cáo thí nghiệm bê tơng, thí nghiệm cốt liệu bê tơng và phụ gia

Giám sát công việc đổ bê tông: đảm bảo độ đồng nhất, chắc đặc, độ sụt;

Giám sát công tác lấy mẫu thí nghiệm theo quy định kỹ thuật đã được ban hành;

Giám sát công tác bảo dưỡng bê tông, tháo cốt pha theo đúng quy định của từng hạng mục;

Kiểm tra nghiệm thu lại bề mặt bê tông sau khi đổ, xác định sai số hình học trong phạm vi cho phép của tiêu chuẩn và có biện pháp xử lý nếu có sai sót xảy ra;

Sử dụng một số thiết bị có sẵn của mình để kiểm tra lại cường độ bê tông và một vài chỉ tiêu khác đối với cơng trình hồn thiện;

Các chuyên gia Tư vấn của NARIME sẽ xác nhận vào các biên bản kiểm tra và phiếu nghiệm thu cho công tác này. Lưu giữ các biên bản kiểm tra để xác nhận khối lượng, chất lượng công việc sau này.

11.5.8 Giám sát gia công chế tạo và lắp dựng các kết cấuthép. thép.

Kiểm tra các tài liệu liên quan tới công tác này. (chi tiết ghi trong phần kiểm tra hồ sơ thi công của Nhà thầu)

Giám sát kỹ thuật bao gồm:

- Kiểm tra vật liệu: các loại thép hình, thép bản, que hàn...

- Kiểm tra các quy trình hàn kết cấu thép, chứng chỉ thợ hàn hợp lệ và các quy trình thử nghiệm đối với các mối nối hàn, nối bu lông (thử nghiệm phá huỷ và không phá huỷ);

- Giám sát công tác chế tạo tại xưởng hoặc trên hiện trường, kiểm tra các báo cáo chất lượng do Nhà thầu thực hiện: báo cáo kiểm tra kích thước và báo cáo kiểm tra, căn cứ trên”quy trình thi cơng”kết cấu thép đối với từng hạng mục;

- Giám sát quá trình lắp dựng nhằm đảm bảo độ ổn định và an tồn thi cơng. Các mối nối, mối hàn phải được kiểm tra chặt chẽ đến từng chi tiết;

- Kiểm tra cơng tác sơn lót, sơn phủ và làm sạch trước khi sơn đối với từng kết cấu, xác nhận vào các báo cáo sơn bảo vệ. Công tác sơn phải được thực hiện tuân thủ hoàn toàn các yêu cầu kỹ thuật đề ra để đảm bảo độ dầy các lớn sơn, độ bám dính của sơn.

- Xác nhận các biên bản nghiệm thu chất lượng và khối lượng có liên quan.

11.5.9 Giám sát kỹ thuật thi công cốp pha trượt

Khi thi công các loại Silo thông thường người ta hay dùng phương pháp đổ bê tông bằng cốp pha trượt.

Trong cơng nghệ thi cơng này có một số nét đặc biệt so với cơng nghệ thi cơng bê tơng thường, vì vậy, trong quá trình giám sát cần lưu ý một số nội dung sau:

- Kiểm tra hồ sơ thi công của Nhà thầu; - Giám sát công tác thi công;

- Kiểm tra hệ thống thiết bị phục vụ thi công: như hệ thống mâm sàn, cốp pha, thang tải, tời điện, ben bê tơng, kích thuỷ lực điện, tín hiệu liên lạc, an tồn lao động,....

- Kiểm tra mặt bằng thi công do Nhà thầu chuẩn bị và cơng tác bố trí thiết bị của Nhà thầu trước khi thi công;

- Kiểm tra công tác chuẩn bị vật liệu cho thi công (xi măng, cát, đá, cốt thép...), Nhà thầu phải đưa ra các bằng chứng đảm bảo các

vật liệu chuẩn bị sẵn sàng đủ để thi công liên tục cho 1 silo hoặc một phần cao trình của silo;

- Kiểm tra cụ thể trên hiện trường cấp phối của bê tông trượt: bê tông phải đảm bảo đủ cường độ, đủ độ sụt ban đầu và các yêu cầu riêng khác cho cơng tác trượt;

- Kiểm tra các dự phịng sự cố như mưa, bão, lụt, dự phịng hỏng hóc...

- Trong q trình trượt, phải ln ln giám sát chất lượng đặt cốt thép, đặt ống luồn cáp, đặt bản đế neo, chất lượng đổ bê tơng, chất lượng cơng tác kích trượt và xử lý các tình huống sự cố kỹ thuật phức tạp xẩy ra trong q trình thi cơng. Theo dõi thường xuyên độ lệch và nghiêng xoay của mâm sàn để xử lý kịp thời.

11.5.10 Giám sát kỹ thuật thi công kéo căng thép dự ứnglực của silo. lực của silo.

- Thơng thường Silo có khối tích lớn thường được tiến hành thi cơng kéo căng sau.

Silo sẽ được tiến hành thi công kéo căng sau, bằng cáp cường độ cao theo yêu cầu của thiết kế. Việc kiểm tra công tác này bao gồm các nội dung sau:

- Kiểm tra hồ sơ thi công của Nhà thầu (như đã trình bày trong mục kiểm tra hồ sơ thi cơng, chủ yếu xem xét quy trình thi cơng kéo căng sau);

- Kiểm tra vật liệu. (quy định trong mục kiểm tra vật liệu);

- Xác định rõ thông số các loại cáp, các chứng nhận về thử nghiệm cơ, lý với từng loại, chứng nhận của nhà cung cấp và các báo cáo thử nghiệm mẫu trước khi sử dụng căn cứ trên các yêu cầu kỹ thuật đã đề ra;

- Giám sát công tác thi công;

- Xác định rõ các thông số về lực kéo, lực đóng neo, độ dãn dài, độ tụt neo,...

- Giám sát công tác đặt ống luồn cáp, phải thoả mãn các yêu cầu về vị trí ống luồn cáp theo phương thẳng đứng và theo phương ngang. ống luồn cáp đặt trong phải đảm bảo về hình dáng, kích thước, khơng chập gẫy, bẹp, uốn khúc;

- Kiểm tra chất lượng bê tông silo trước khi cho luồn cáp, đặc biệt là bê tông khu vực trụ kéo căng ngay vị trí đế neo. Nếu bề mặt bêtơng rỗ, chất lượng thấp phải yêu cầu Nhà thầu có biện pháp xử lý - Kiểm tra vị trí các đế neo xem có phù hợp thiết kế?

- Kiểm tra thiết bị kéo, kích, đồng hồ, máy bơm dầu. Trước khi kéo phải được kiểm định và có chứng chỉ của cơ quan đo lường chất lượng của Nhà nước và phải đảm bảo độ chính xác theo tiêu chuẩn. Giám sát viên có trách nhiệm kiểm tra lại các chứng chỉ kiểm định,

lưu ý thời hạn sử dụng và bắt buộc Nhà thầu phải cho chạy thử thiết bị để kiểm tra;

- Giám sát chất lượng khi luồn cáp: kiểm tra độ sạch của ống, cáp, số lượng cáp được luồn trong ống, đặc biệt cần ghi nhận ngày bắt đầu luồn cáp, vì cáp khơng được luồn trong ống quá lâu mà khơng có vữa bảo vệ (thời gian do quy định của thiết kế);

- Giám sát chất lượng kéo căng ứng suất trước. Kiểm tra các thơng số kéo căng như: lực kéo, lực đóng neo, độ dãn dài của cáp, độ tụt của neo;

- Kiểm tra sau khi kéo căng: các sợi cáp bị đứt, bị tụt, các số đo độ dãn dài và lực kéo, độ dài chừa ra của cáp sau khi cắt;

- Kiểm tra giám sát khi bơm vữa: vữa bơm phải đạt yêu cầu thiết kế, trong vữa khơng có chất làm rỉ cốt thép, không bị lắng trong khi bơm. Trước khi bơm kiểm tra lại máy bơm, đồng hồ đo áp lực, cấp phối vữa bơm, độ kín khít và chắc chắn của chụp đầu neo áp lực khi bơm;

- Kiểm tra và giám sát an tồn trong q trình kéo căng;

- Phải tuân thủ nghiêm ngặt về an toàn khi kéo căng các Silo ở các độ cao khác nhau.

11.5.11 Giám sát kỹ thuật công tác chống thấm các hầm cáp và cơng trình ngầm:

- Tất cả các Nhà thầu phải lập biện pháp thi công chống thấm (trong hồ sơ thi công) các phần ngầm và phải được kiểm tra phê duyệt. Lưu ý đến các biện pháp ứng phó sự cố (mất điện, mưa bão...) để đảm bảo bê tông được đổ liên tục;

- Kiểm tra chất lượng lắp đặt thép cấu tạo, đặc biệt là các mạch ngầm, gioăng chống thấm, các thép chống phình để tránh tình trạng nước thấm qua sau khi đổ bêtông;

- Kiểm tra các lớp áo chống thấm: kiểm tra vật liệu chống thấm do nhà cung cấp vật tư đưa đến cơng trình, kiểm tra biện pháp thi cơng, đặc biệt lưu ý đến khe giãn nở;

- Kiểm tra kết quả thử cường độ và độ chống thấm của bêtơng. Lập biên bản vật tư đưa đến cơng trình, kiểm tra cách thi cơng, đặc biệt lưu ý đến khe giãn nở;

- Kiểm tra kết quả thử cường độ và độ chống thấm của bêtông. Lập biên bản nghiệm thu từng lớp chống thấm. Thường xun kiểm tra xem bêtơng có vị trí nào bị nứt rỗ khơng để đưa ra biện pháp khắc phục.

- Trong quá trình giám sát cũng cần đặc biệt chú ý:

- Các chi tiết đặt sẵn trong kết cấu bêtơng cốt thép: kiểm tra kích thước, quy cách, vị trí đặt sẵn so với các thiết bị tương ứng, các liên kết để đảm bảo khơng xê dịch trong q trình đổ bêtơng;

- Kiểm tra hệ thống máy bơm dự phịng tại các hố thu nước ngầm;

- Kiểm tra hệ thống cấp thoát nước: Kiểm tra các biện pháp thoát nước ngầm và nước mặt để đảm bảo hầm cáp luôn khô ráo;

- Công việc giám sát thiết bị sẽ được tiến hành thường xuyên tại hiện trường với sự kiểm tra kỹ thuật và giám sát tiến độ của các chuyên gia Tư vấn của NARIME nhằm đảm bảo chất lượng lắp đặt đối với từng thiết bị, từng dây chuyền và từng Nhà thầu. Mục tiêu: bảo đảm sự phù hợp của thiết kế và các sửa đổi bổ sung tại hiện trường của Nhà cung cấp chính, tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn chất lượng.

Nghiên cứu Bản vẽ thi công Ktra BP, QTTC của Nhà thầu KTra HT QLCL của Nhà thầu Ktra HS, TBTC của Nhà thầu Ktra VLđến công trường Ktra Nhân lực thi công của

Nhà thầu

Khơng phù hợp Xem xét nghiên cứu trình Chủ đầu tư phê

duyệt

Giám sát tồn bộ các cơng việc GCCT trên

CT

Báo cáo Chủ đầu tư và thông báo cho Nhà thầu để đưa ra BP khắc phục

Xem xét để phê duyệt các BP khắc phục, GS và kiểm tra khắc phục

Kiểm tra, Nghiệm thu về chất lượng và khối lượng, tiến độ GCCT

Báo cáo định kỳ cho Chủ đầu tư

Tập hợp, lưu trữ các hồ sơ pháp lý, tài liệu QLCL và nghiệm thu bàn giao

Không phù hợp Không phù hợp

Ktra ĐKKC GCCT

11.6 Giám sát, kiểm định gia công chế tạo tại hiện trường

11.6.1 Lưu đồ thực hiện

11.6.2 Kiểm tra hồ sơ thiết kế của từng thiết bị gia côngtrong nước. trong nước.

Kiểm tra tính đầy đủ của thiết kế gồm: - Sự đầy đủ và đồng bộ của hồ sơ, bản vẽ;

- Sự phù hợp của bản vẽ chi tiết với thiết kế kỹ thuật đã được chủ đầu tư duyệt;

- Sự phù hợp của bản vẽ kỹ thuật với thực tế thi công trên công trường và các biện pháp sửa đổi nếu thấy cần thiết.

11.6.3 Kiểm tra các quy trình, chứng chỉ thợ

- Kiểm tra quy trình chế tạo, lắp đặt, kiểm tra và thử nghiệm do nhà thầu chế tạo đệ trình. Các quy trình này phải phù hợp và đảm bảo yêu cầu thiết kế, tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng và các yêu cầu kỹ thuật khác. Nếu các quy trình này chưa phù hợp hoặc có những điểm chưa rõ thì yêu cầu nhà thầu phải sửa đổi lại cho phù hợp.

- Kiểm tra các chứng chỉ thợ, công nhân vận hành máy và nhân viên kiểm tra.

- Các chứng chỉ này phù hợp với tiêu chuẩn áp dụng, còn hiệu lực và phải do các tổ chức có đầy đủ tính pháp lý cấp.

11.6.4 Kiểm tra tổ chức đảm bảo chất lượng của nhà thầu

Các nhà thầu chế tạo thiết bị phải đảm bảo chất lượng sản phẩm gia cơng, chế tạo thiết bị của mình thơng qua một hệ thống quản lý có năng lực kiểm soát chặt chẽ chất lượng nội bộ. Nhà thầu tư vấn chịu trách nhiệm kiểm tra và báo cáo cho chủ đầu tư về vấn đề này.

11.6.5 Kiểm tra thiết bị gia cơng, vật liệu đầu vào, an tồn

Kiểm tra máy và các thiết bị áp dụng cho chế tạo, kiểm tra và thử nghiệm (so sánh với hồ sơ, chứng chỉ, chứng chỉ kiểm nghiệm);

Kiểm tra máy và thiết bị dùng trong q trình gia cơng chế tạo bao gồm: máy gia công, thiết bị nâng hạ, vận chuyển, thiết bị cứu hoả...

Đối với thiết bị phục vụ cho việc kiểm tra thử nghiệm phải được kiểm định và còn hiệu lực.

Kiểm tra vật liệu: Dựa vào các thông số vật liệu mà nhà thiết kế đã chỉ định tiêu chuẩn áp dụng, chứng chỉ vật liệu, hồ sơ chế tạo thiết bị, danh mục vật liệu và các yêu cầu khác để kiểm tra trước khi đưa vào gia công chế tạo.

Việc kiểm tra này được thực hiện theo các yêu cầu sau:

- Nguồn gốc, xuất xứ của vật liệu xây dựng: tất cả các loại vật liệu đều phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có địa chỉ cung cấp tin cậy;

- Chứng chỉ đảm bảo chất lượng của Nhà sản xuất hoặc cung cấp (chứng chỉ này có thể là chứng chỉ đánh giá năng lực nhà sản xuất, cung cấp...);

- Sự phân lơ, gói vật liệu,.. theo ký hiệu (đối với các loại vật liệu như sắt thép,..);

- Các kết quả thí nghiệm vật liệu, đối với các chỉ tiêu cơ, lý, hố và tính năng quan trọng của vật liệu theo tiêu chuẩn sản xuất vật liệu quy định;

- Chuyên gia Tư vấn có thể yêu cầu Nhà thầu lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra lại, tuỳ theo mức độ quan trọng của hạng mục cơng trình hay khi có nghi vấn;

- Việc lựa chọn mẫu trên nguyên tắc lựa chọn xác xuất và phân bổ theo các lơ, gói vật liệu;

- Lập báo cáo Chủ đầu tư kết quả kiểm tra thí nghiệm, đây là cơ sở chính để đánh giá chất lượng vật liệu trên công trường trước khi đưa vào sử dụng;

- Kiểm tra an toàn: Kiểm tra nội quy, quy trình an tồn cho người, thiết bị đảm bảo đúng theo quy định hiện hành của nhà nước trong suốt q trình gia cơng, chế tạo, máy móc gia cơng và hệ thống cứu hoả, trang bị bảo hộ lao động của nhân viên, công nhân.

11.6.6 Giám sát quá trình chế tạo, kiểm tra, thử nghiệm,kiểm định kiểm định

Giám sát, kiểm tra quá trình chế tạo tại phân xưởng và tại hiện trường:

- Kiểm tra q trình gia cơng, chế tạo phù hợp với quy trình đã được phê duyệt cùng với tiêu chuẩn đã được áp dụng;

- Kiểm tra kích thước gia cơng chế tạo phù hợp với bản vẽ thi công và tiêu chuẩn cho phép;

- Kiểm tra, nghiệm thu từng phần trong quá trình chế tạo và/hoặc trước khi xuất xưởng đối tại nhà máy sản xuất của Nhà thầu, đối với với một số thiết bị hoặc bộ phận quan trọng của thiết bị chính thuộc dây chuyền sản xuất của nhà máy alumin (đã được nêu trong

Một phần của tài liệu Đề cương TVGS thi công và lắp đặt thiết bị t10 2021 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w