Các tỷ số thanh khoản

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 114 - 116)

2 .Các báo cáo tài chính

3. Phân tích các chỉ số tài chính

3.1. Các tỷ số thanh khoản

Đo lường khả năng thanh tốn của cơng ty. Chỉ tiêu này cho biết khả năng có thể tự chủ trả nợ của doanh nghiệp, đồng thời chỉ ra phạm vi, quy mô mà các yêu cầu của các chủ nợ được trang trãi bằng những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền phù hợp với thời hạn trả nợ. Đứng trên góc độ ngân hàng, hai tỷ số dưới đây rất quan trọng vì nó giúp chúng ta đánh giá được khả năng thanh tốn nợ của cơng ty.

ệ số thanh toán hiện thời (current ratio): Khả năng thanh tốn hiện thời

là thơng số chỉ rõ khả năng của công ty trong việc đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn. Thông số này nhấn mạnh đến khả năng chuyển hóa thành tiền mặt của các tài sản lưu động để đối phó với các khoản nợ ngắn hạn.

Nếu một cơng ty đang gặp khó khăn về tài chính, họ buộc phải trả nợ chậm hơn, phải vay thêm từ ngân hàng… Nếu nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn tài sản lưu động, thơng số khả năng thanh tốn hiện thời sẽ giảm và điều này sẽ đưa cơng ty đến tình trạng khó khăn. Thơng số này cung cấp một dấu hiệu đơn giản và tốt nhất về mức độ đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn bằng các tài sản dự kiến có thể được chuyển hóa nhanh thành tiền.

Thơng thường, khả năng thanh tốn hiện thời càng cao cho một cảm giác là khả năng trả nợ càng cao nhưng thông số này chỉ được xem là một công cụ đo lường thơ vì nó khơng tính đến khả năng chuyển nhượng của từng tài sản trong nhóm tài sản lưu động. Một cơng ty có tài sản lưu động chủ yếu gồm tiền mặt, các khoản phải thu khơng q hạn thì cơng ty đó sẽ khả nhượng hơn so với cơng ty duy trì chủ yếu tồn kho.

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện thời =

102

Tỷ số thanh toán nhanh (quick ratio): Được xác định dựa vào thông tin

từ bảng cân đối kế tốn nhưng khơng kể đến giá trị hàng tồn kho vào trong giá trị tài sản lưu động khi tính tốn. Cơng thức xác định tỷ số thanh tốn nhanh như sau:

Tuy nhiên, các thông số này vẫn không thể cho chúng ta biết các khoản phải thu và tồn kho thực tế có cao q mức hay khơng. Nếu cao thì điều này sẽ tác động đến đánh giá ban đầu về khả năng thanh tốn của cơng ty.

Ví dụ 1: Một Cơng ty cổ phần có TSLĐ & ĐTNH là 3 triệu đồng. Hệ số thanh toán hiện thời là 1,5. Hệ số thanh toán nhanh là 1. Vậy nợ ngắn hạn và hàng tồn kho của Công ty là bao nhiêu?

Giải

Đvt: triệu đồng

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 1,5 = Tổng nợ ngắn hạn => 2 5 , 1 3 NNH  TSLĐ & ĐTNH – Hàng tồn kho 1 = Tổng nợ ngắn hạn => Hàng tồn kho = 3-2 = 1 Ví dụ 2: Cơng ty cổ phần ABC có các tài liệu như sau:

- TSLĐ &ĐTNH là 1.312.500, trong đó hàng tồn kho là 375.000 - Nợ ngắn hạn là 525.000

TSLĐ & ĐTNH – Hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh =

103

- Cty có kế hoạch tăng nợ ngắn hạn để gia tăng hàng tồn kho. Hỏi nợ

ngắn hạn của Cty có thể gia tăng là bao nhiêu để cho hệ số thanh toán hiện thời là 2 Hãy tính hệ số thanh tốn nhanh sau khi gia tăng nợ ngắn hạn?

Giải

Hệ số thanh toán hiện thời = 2

x 000 . 525 x 500 . 312 . 1   => x = 262.500 Hệ số thanh toán nhanh = 1,19

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)