2.1. Bệnh chết nhanh
Triệu chứng
- Triệu chứng trên lá, gié và chồi non: Trên lá, chồi non và gié tiêu xuất hiện những vết màu đen, những vết này bắt đầu lan rộng và nhanh chóng tạo thành những vết hoại tử lớn. Kết quả là sau thời gian khoảng 7 - 10 ngày lá, chồi và gié nhiễm bệnh đều bị thối đen và rụng.
QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI HỒ TIÊUBÀI BÀI
3
52
- Triệu chứng trên cây: Triệu chứng rất dễ dàng nhận ra đó là tồn bộ lá trên cây héo, chuyển vàng (có khi cịn xanh) và rụng. Trên thực tế có rất nhiều trường hợp hiện tượng lá héo, vàng và rụng chỉ xảy ra trên 1 dây tiêu, dây tiêu còn lại vẫn sinh trưởng bình thường. Thời gian từ khi xuất hiện lá bị héo cho đến khi toàn bộ cây rụng lá và chết rất nhanh chỉ trong khoảng thời gian 7 - 10 ngày.
H1: Lá, chồi non và gié đều bị thối đen
H2: Cây tiêu bị chết nhanh, tồn bộ lá bị héo, khơ và rụng
- Triệu chứng trên thân ngầm và hệ thống rễ: Khi đào đất lên sẽ thấy gốc rễ cây thâm đen, hư thối, đơi khi trơn nhớt và có mùi khó chịu.
QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI HỒ TIÊU BÀI
3
H3: Thân ngầm và hệ thống rễ bị thối đen
Biện pháp phòng trừ
Đối với bệnh chết nhanh thì việc phịng là chủ yếu, vì khi phát hiện bệnh trong giai đoạn lá héo, vàng và rụng thì việc trừ bệnh là không hiệu quả. Do vậy, trong quản lý bệnh chết nhanh cần áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật.
*Phòng bệnh cho vườn tiêu a) Giống tiêu
Chỉ sử dụng hom giống khỏe từ những cây không bị bệnh; nguồn đất làm bầu lấy từ vườn không bị bệnh, phơi hoặc sấy khô, trộn với phân chuồng hoai mục và chế phẩm sinh học có chứa vi sinh vật có ích như nấm đối kháng Trichoderma, xạ khuẩn Streptomycesđể xử lý nguồn bệnh.