Cốt thép bố trí trên tiết diện ngang của dầm phải đối xứng qua trục đứng của tiết diện và khơng được bố trí so le (hình 5.1). Các thanh thép ờ góc phải thẳng, khơng được uốn; các thanh thép cịn lại được phép cắt và uốn để chịu mômen và lực cắt. X 2dl 2 2UI2 2 d l2 sai 3dl6 2 d l6 2(120
Hình 5.L Bố trí cổt thép trên tiết diện ngang của dâm
Đường kính cốt dọc chịu lực thường dùng 12 < d < 28. Để thuận tiên cho thi công trong một dầm không nên dùng quá 3 loại đường kính. Trong một tiết diện không dùng cốt thép có đường kính chênh lệch nhau lớn:
Ad = < 8.
Cốt dọc trong vùng nén của dầm bắt buộc phải có và được đặt theo cấu tạo nếu tính bài tốn cốt đơn. Chúng kết hợp với cốt đai và cốt dọc trong vùng kéo để tạo thành khung cốt thép và chịu những ứng suất phát sinh do các tác dụng khác ngoài tải trọng.
Đối với dầm có chiều cao tiết diện lớn, ở các cạnh bên cần phải đặt thêm các cốt thép dọc cấu tạo (cốt giá) chạy suốt chiều dài dầm sao cho khoảng cách giữa các thanh cốt thép theo chiều cao dầm không lớn hcm 400 mm (hình 5.2). Diện tích cốt dọc cấu tạo:
A5>0,1%s,S2 (5.1)
Trong đó: S| = max(l/2 bề rộng dầm, 200 mm);
Bố trí cốt thép trong tiết diện cần đảm bảo các điều kiện về chiều dày lớp bêtông bảo vệ cốt thép và khoảng cách thông thủy giữa các thanh cốt thép (hình 5.2). t > (d, 30) t>> (d, 25) Ị ; t > (d, 50) t > (d, 25) ao > (d, Co) AL ỉ J bsw Co= 15 khi h < 250 Co = 20 khi h > 250 bsw — b - 2tit> hsw “ h • 2qu
Chiều dài cốt đai: L.w = 2(h.sw + bsw) + AL AL = 150 khi đường kính cố*t dọc 12 < d < 25 AL = 200 khi đường kính cơ't dọc 25 < d < 40
Hinh 5.2. Một số quy định bố trí cốĩ thép trong dầm
Chọn đưèfng kính cốt đai: d > 6 khi h < 800 và d > 8 khi h > 800. Đối với dầm phụ, tải trọng phân bố đều, cốt đai tính tốn được bố trí trong đoạn L/4 gần gối tựa, đoạn L/2 giữa dầm bố trí theo cấu tạo. Đối với dầm chính, tải trọng xem như lực tập trung, cơì đai tính tốn được bố trí trong đoạn L/3 gần gối tựa, đoạn L/3 giữa dầm bố trí theo cấu tạo. Khoảng cách giữa các cốt đai nên bố trí đều trong mỗi đoạn để thuận tiện cho thi công.
thép bản sàn ihép dầm chính
Ị thép dầm phụ
5.2. Cắt, uốn và neo cốt thép
5.2.1. Cắt cốt thép
Tiết diện cắt lý thuyết của một thanh cốt thép là tiết diện mà từ đó trở đi có thế cắt thanh cốt thép đó theo điều kiện về khả năng chịu lực trên tiết diện thẳng góc. Xác định vị trí tiết diện cắt lý thuyết bằng cách tính khả năng chịu lực của dầm, [M], cho những thanh cốt thép còn lại sau khi cắt, rồi tìm trên biểu đồ bao mơmen vỊ trí có M = [M].
Tiết diện cắt thực tế = tiết diện cắt lý thuyết + đoạn kéo dài w . Đoạn kéo dài w được xác định theo công thức:
w = + 5d > 20d (5.2)
2 qsw
Trong đó;
Q - lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, được tính bằng độ dốc của biểu đồ bao mômen;
- khả năng chịu cắt của cốt xiên nằm trong vùng cắt bớt cốt dọc,
Qs.inc=Rs,incAs.incSÌna (5.3)
1,,^ - cưịfng độ tính tốn của cốt xiên;
diện tích của lớp cốt xiên nằm trong vùng cắt bớt cốt dọc. Để
đơn giản và thiên về an tồn có thể lấy như sau: diện tích
lớp cốt xiên cắt qua tiết diện cắt lý thuyết và diện tích lóp cốt xiên nằm ngay phía trưốc tiết diện cắt lý thuyết, tính từ gối tựa trở ra, mà khoảng cách từ điểm đầu của lófp cốt xiên đó đến tiết diện cắt lý thuyết không lớn hơn (0,8Q - Qs.inc)/2q5„; a - góc nghiêng của cốt xiên;
- khả năng chịu cắt của cốt đai tại tiết diện cắt lý thuyết,
(5.4) s
- cường độ tính tốn của cốt đai; n - số nhánh cốt đai;
- diện tích cốt đai;
s - bước cốt đai bố trí ngay tiết diện cắt lý thuyết; d - đưịmg kính cốt thép được cắt.
Kết quả tính các đoạn w nên lập thành bảng.
Bảng £.1. Xác định đoạn kéo dài w
Tiết diện Tlianh thép Q (kN) (mm‘)A s.inc Q .,i„ c (kN) *ĩsw (kN/m) wtính (mm) 20d wchọn (mm) (mm) ( 1 ) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 5.2.2. Uốn cốt thép
Nên tận dụng cốt dọc chịu mômen dương ở nhịp uốn lên gối để chịu mômen âm hay làm cốt xiên chịu luôn lực cắt. Cốt thép phải được uốn trong mặt phẳng thẳng đứng. Trong một tiết diện nên uốn cốt thép đối xứng với trục tiết diện. Góc uốn cốt thép: a = 45° nếu h < 800, a = 60° nếu h > 800 (hình 5.4). ị rã r5 s : h - 2d.o Khi h < 800 0,58(h - 2ao) Khi h > 800
Hinh 5.4. Qui cách uốn cốt thép trong dầm
Khi uốn cốt thép để chịu mơmen thì phải đảm bảo điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo mômen: điểm bắt đầu uốn phải cách tiết diện trước một đoạn > hJ2 (hình 5.5).
Khi uốn cốt thép để làm cốt xiên chịu lực cắt (Q > Qs„ị) thì phải đảm bảo
điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt; khoảng cách từ điểm
cuối của lớp cốt xiên thứ i đến điểm đầu của lớp cốt xiên thứ i + I phải < í„,a.(hình 5.5).
Trường hợp tại gối có lực cắt lớii, cần phải bố trí nhiều iớp cốt xiên, mà số thanh do cốt dọc uốn lên -không đủ thì phải đặt thêm cốt xiên dạng vai bị, khơng dùng cốt cổ ngỗng (hình 5.5).
< Smux
< Sm ax : chịu lực cắl > ho/2 ; chịu m ôm en
Q>Q .w b n r I I ’ |________I Q>Qswb p- I I \______I r i J đúng sai Hình 5.5. Ngun tắc bố trí cốt xiên 5,2.3. Neo, nối cốt thép
Cốt thép ở nhịp, sau khi đã cắt và uốn một số thanh, số thanh còn lại phải được neo chắc vào gối tựa. Diện tích cốt thép neo vào gối > 1/3 tổng diện tích cốt thép ở giữa nhịp và khơng ít hon hai thanh. Quy định chiều dài đoạn neo: L,„, > lOd và L, „ 2 > 20d (hình 5.6).
Khi thanh thép khơng đủ chiều dài thì phải nối. Không nên nối cốt thép tại vùng có nội lực lớn: cốt thép ở nhịp nên nối tại gối và cốt thép ờ gối nên nối tại nhịp. Khi nối cốt thép bằng phưcmg pháp nối chổng (nối buộc) thì chiều dài đoạn nối được quy định như sau: nối trong vùng chịu kéo
La„3 > 30d, nối trong vùng chịu nén > 20d (hình 5.6).
A»ị ị L,„J U..2 ỉ 20d ^ ___ '/2 ĩZ ĩ UnlSlOd