Mối liên quan giữa thời gian sống thêm và giai đoạ nu

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1/T2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời. (Trang 82)

Giai đoạn u Tái phát Không tái phát DFS 5 năm (%) DFS trung bình (tháng) T1 3 19 80,5% 48,7±2,0 T2 16 36 59,9% 45,0±2,3 Tổng 19 55 p = 0,320 Nhận xét:

Tỷ lệ DFS 5 năm giữa giai đoạn u T1 và T2 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,320.

Biều đồ 3.8: Thời gian sống thêm theo độ mô học Bảng 3.29. Mối liên quan giữa sống thêm và độ mô học liên quan giữa sống thêm và độ mô học

Nhận xét:

Tỷ lệ DFS 5 năm của 2 nhóm trên lần lượt là 71,4% và 34,6%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh giữa 3 nhóm, p = 0,003.

ộ mô học Tái phát Không tái phát DFS 5 năm (%) DFS trung bình (tháng) ộ I + II 13 49 71,4% 47,2±2,4 ộ III 6 6 34,6% 31,1±7,5 Tổng 19 55 p = 0,003

Biều đồ 3.9: Thời gian sống thêm và độ xâm lấn sâu Bảng 3.30. Mối liên quan giữa sống thêm và độ xâm lấn sâu liên quan giữa sống thêm và độ xâm lấn sâu

Nhận xét:

Nhóm bệnh nhân có DOI > 5mm có tỷ lệ DFS 5 năm thấp hơn nhóm có DOI ≤ 5mm (47,0% so với 84,8%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh độ xâm lấn sâu, p=0,002.

ộ xâm lấn sâu Tái phát Khơng tái phát DFS 5 năm (%) DFS trung bình (tháng) ≤ 5mm 2 23 84,8% 55,8±2,0 > 5mm 17 32 47,0% 40,1±3,3 Tổng 19 55 p = 0,002

Biều đồ 3.10. Thời gian sống thêm và tình trạng hạch phá vỡ vỏ Bảng 3.31. Mối liên quan giữa sống thêm và tình trạng hạch phá vỡ vỏ Mối liên quan giữa sống thêm và tình trạng hạch phá vỡ vỏ

Nhận xét:

Nhóm bệnh nhân có hạch phá vỡ vỏ có tỷ lệ DFS 5 năm thấp hơn nhóm khơng phá vỡ vỏ (22,7% so với 76,6%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh độ xâm lấn sâu, p=0,0001. Hạch phá vỡ vỏ Tái phát Không tái phát DFS 5 năm (%) DFS trung bình (tháng) Khơng 5 52 76,6% 48,8±2,0 14 3 22,7% 25,1±5,9 Tổng 19 55 p = 0,0001

3.3.2. Sống thêm toàn bộ Thời gian sống thêm toàn bộ Thời gian sống thêm toàn bộ

Biều đồ 3.11. Thời gian sống thêm toàn bộ Bảng 3.32. Thời gian sống thêm theo các năm sống thêm theo các năm

Nhận xét:

Trong thời gian theo dõi trung bình 35,3 ± 12,1 tháng (16 – 62 tháng), có 17 BN tử vong.

Tỷ lệ OS 5 năm đạt 73,9%, thời gian OS trung bình 46,9±2,1 tháng.

Sống thêm 1 năm 3 năm 5 năm

Liên quan thời gian sống thêm toàn bộ và một số yếu tố

Biều đồ 3.12. Thời gian sống thêm theo nhóm tuổi Bảng 3.33. Mối liên quan giữa thời gian sống thêm theo tuổi liên quan giữa thời gian sống thêm theo tuổi

Nhận xét:

Nhóm tuổi ≤ 60 có tỷ lệ sống thêm tồn bộ 5 năm (78,3%) cao hơn nhóm > 60 tuổi (68,8%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,681.

Nhóm tuổi Tử vong Sống OS 5 năm

(%) OS trung bình (tháng) ≤ 60 tuổi 12 36 78,3% 47,9±3,2 > 60 tuổi 5 21 68,8% 45,8±2,7 Tổng 17 57 p = 0,681

Biều đồ 3.13. Thời gian sống thêm theo giới tính

Bảng 3.34. Mối liên quan giữa thời gian sống thêm và giới tính

Giới tính Tử vong Sống OS 5 năm

(%) OS trung bình (tháng) Nam 13 31 56,4% 43,4±3,1 Nữ 4 26 74,8% 50,5±2,2 Tổng 17 57 p=0,112 Nhận xét:

Tỷ lệ OS 5 năm của nam tương đương so với nữ giới (56,4% so với 74,8%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,112.

Biều đồ 3.14. Thời gian sống thêm theo giai đoạn u

Bảng 3.35. Mối liên quan giữa thời gian sống thêm và giai đoạn u

Giai đoạn u Tử vong Sống OS 5 năm

(%) OS trung bình (tháng) T1 3 19 78,3 50,6±2,9 T2 14 38 65,1 44,9±2,8 Tổng 17 57 p = 0,206 Nhận xét:

Tỷ lệ OS 5 năm giữa giai đoạn u T1 và T2 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,206.

Biều đồ 3.15. Thời gian sống thêm theo độ mô học Bảng 3.36. Mối liên quan giữa sống thêm và độ mô học liên quan giữa sống thêm và độ mô học

Nhận xét:

Nhóm bệnh nhân có độ mơ học thấp có tỷ lệ OS 5 năm cao hơn nhóm có độ mơ học cao, cụ thể tỷ lệ OS 5 năm của 2 nhóm độ mơ học I +II và III lần lượt 78,7% và 31,4%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,012.

ộ mô học Tử vong Sống OS 5 năm

(%) OS trung bình (tháng) ộ I + II 12 50 78,7% 48,9±2,1 ộ III 5 7 31,4% 33,4±5,6 Tổng 17 57 p = 0,012

Biều đồ 3.16. Thời gian sống thêm và độ xâm lấn sâu Bảng 3.37. Mối liên quan giữa sống thêm và độ xâm lấn sâu liên quan giữa sống thêm và độ xâm lấn sâu

Nhận xét:

Tỷ lệ OS 5 năm 2 nhóm lần lượt là 87,4% và 47,1%. Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,002.

ộ xâm lấn sâu Tử vong Sống OS 5 năm (%) OS trung bình (tháng) ≤ 5mm 2 23 87,4% 53,6±1,9 > 5mm 15 34 47,1% 40,9±3,4 Tổng 17 57 p=0,002

Biều đồ 3.17. Thời gian sống thêm và tình trạng hạch phá vỡ vỏ Bảng 3.38. Mối liên quan giữa sống thêm và tình trạng hạch phá vỡ vỏ Mối liên quan giữa sống thêm và tình trạng hạch phá vỡ vỏ

Nhận xét:

Tỷ lệ OS 5 năm 2 nhóm lần lượt là 78,9% và 27,3%. Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,0004.

Hạch phá vỡ vỏ Tử vong Sống OS 5 năm (%) OS trung bình (tháng) Khơng 5 52 78,9% 49,2±2,9 12 5 27,3% 29,1±2,4 Tổng 17 57 p=0,0004

3.3.3. Một số tác dụng không mong muốn của phác đồ

3.3.3.1. Tác dụng không mong muốn trên hệ tạo huyết Bảng 3.39. Tác dụng không mong muốn trên hệ huyết học

ộc tính Mọi độ ộ I ộ II ộ III ộ IV n % n % n % n % n % Hạ bạch cầu 49 66,2 20 27 22 29,7 7 9,4 0 0 Hạ bạch cầu hạt 43 58,1 28 36 7 9,5 7 9,5 1 1,4 Hạ tiểu cầu 6 8,1 6 8,1 0 0 0 0 0 0 Hạ huyết sắc tố 27 36,5 25 33,8 2 2,8 0 0 0 0 Nhận xét:

Độc tính huyết học hạ bạch cầu là hay gặp nhất với tỷ lệ 66,2%; hạ bạch cầu độ III gặp 9,4%. Không gặp trường hợp nào hạ bạch cầu độ IV.

Hạ bạch cầu hạt cũng gặp trên 50% trường hợp, nhưng chỉ gặp 1 BN hạ độ IV.

Hạ huyết sắc tố gặp ít hơn với tỷ lệ gặp là 36,5%, khơng gặp độc tính độ III-IV.

Hạ tiểu cầu hiếm gặp hơn với 8,1% các trường hợp, trong đó chỉ gặp độ I.

3.3.3.2. Tác dụng khơng mong muốn ngồi hệ tạo huyết Bảng 3.40. Tác dụng không mong muốn trên gan, thận

ộc tính Mọi độ ộ I ộ II ộ III ộ IV

n % n % n % n % n %

Tăng men gan 6 9,4 5 7,8 1 1,6 0 0 0 0

Tăng ure 1 1,6 1 1,6 0 0 0 0 0 0

Tăng creatinine 5 6,7 4 5,4 1 1,6 0 0 0 0

Nhận xét:

Độc tính lên gan thận là ít gặp, tăng men gan 9,4%, tăng ure 1,6% và tăng creatinine gặp 6,7% trường hợp. Khơng gặp trường hợp độc tính độ III-IV.

Bảng 3.41. Tác dụng khơng mong muốn ngồi hệ huyết học khác

ộc tính Mọi độ ộ I ộ II ộ III ộ IV

n % n % n % n % n %

Nôn, buồn nôn 56 75,7 18 24,3 31 41,9 7 9,4 0 0

Chán ăn 37 50 36 48,6 1 1.4 0 0 0 0 Thần kinh ngoại vi 6 8,1 5 6,8 1 1,4 0 0 0 0 Viêm da 74 100 18 24,3 43 58,1 13 17,6 0 0 Viêm niêm mạc 74 100 11 14,9 45 60,8 18 24,3 0 0 Nhận xét:

Nôn, buồn nôn gặp đa phần các bệnh nhân, chủ yếu là độ I và II, và nôn độ III chỉ gặp 9,4%.

Chán ăn gặp 50%, chỉ gặp ở độ I và độ II.

Tê bì hay tác dụng phụ thần kinh ngoại vi chỉ gặp 6 trường hợp chiếm 8,1%. Chỉ gặp độ I và II.

100% BN có viêm da và viêm niêm mạc, chủ yếu gặp độ 2 (viêm da 58,1%; viêm niêm mạc 60,8%).

Bảng 3.42. Tác dụng khơng mong muốn muộn

ộc tính Mọi độ ộ I ộ II ộ III ộ IV n % n % n % n % n % Khô miệng 67 90,5 25 33,7 27 36,5 15 20,3 0 0 Xơ hoá da 36 48,6 24 32,4 12 16,2 0 0 0 0 Khít hàm 12 16,2 8 10,8 4 0,05 0 0 0 0 Nhận xét:

Phần lớn BN gặp biến chứng khơ miệng (90,5%); trong đó độ 2 gặp nhiều nhất (36,5%).

Xơ hóa da gặp 48,6%; chủ yếu độ 1 (32,4%). Khít hàm gặp 16,2%, chủ yếu là độ 1 (10,8%). Khơng gặp bệnh nhân nào độc tính do xạ trị độ IV.

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN BÀN LUẬN 4.1. ẶC IỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 4.1.1. Tuổi và giới

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ ung thư lưỡi giai đoạn pT1- 2N1M0 ở nhóm tuổi >50 chiếm phần lớn (74,3%), trong đó đỉnh cao là độ tuổi từ 51 đến 60 tuổi và tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 53,4±8,2 tuổi. Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nước. Nghiên cứu của Ngơ Xn Quý gồm 130 bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn I và II tại bệnh viện K (2005-2010), tuổi trung bình 54,1 tuổi và bệnh trải dài từ 30-84 tuổi.7 Theo nghiên cứu của Vũ Việt Anh thì tỷ lệ ung thư lưỡi giai đoạn I, II ở lứa tuổi >40 chiếm 93,6% và tuổi trung bình là 57,49 tuổi.11 Theo nghiên cứu của Shabbir Akhtar gồm 94 bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn I và II tuổi trung bình là 55 tuổi và tuổi mắc bệnh trải dài từ 25 đến 78 tuổi.4 Nghiên cứu của Kiyoto Shiga và cộng sự (2001-2005) ở bệnh viện Tohoku University hospital, tuổi trung bình là 59,3 tuổi và bệnh trải dài từ 24 đến 86 tuổi.54 Theo Nguyễn Quốc Bảo và Trần Văn Cơng, nhóm tuổi có tỷ lệ mắc cao từ 50 đến 60 tuổi, tỷ lệ nam/nữ là 1,2/1.55,56 Theo Nguyễn Đức Lợi năm 2002 nhóm tuổi có tỷ lệ mắc bệnh UTL cao nhất là nhóm tuổi từ 50-59 tuổi và 60-69 tuổi; tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm tuổi trên 40 tuổi là 85%.6 Tuổi trung bình theo tác giả Sagheb (2016) là 59 tuổi.57

Trong các nghiên cứu về ung thư lưỡi thì tỷ lệ nam giới mắc bệnh luôn cao hơn nữ giới, tỷ lệ này thay đổi trong các nghiên cứu, của tác giả Vũ Việt Anh là 1,76/1, của tác giả Ngô Xuân Quý7 là 1,3/1, của Kiyoto Shiga54 là 1,52/1, của Shabbir Akhtar4 là 1,6/1, của Nguyễn Quốc Bảo55 là 1,2/1. Kết quả của chúng tôi tương tự với các nghiên cứu trên, tỷ lệ nam/nữ: 1,47/1. So với kết quả của các nghiên cứu trong và ngoài nước,

kết quả của chúng tơi có sự khác biệt khơng nhiều, điều này có thể giải thích là do việc lựa chọn nhóm bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi ở giai đoạn sớm T1-2N1M0. Bên cạnh đó, nam giới thường hay gặp hơn nữ giới có thể do chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nguy cơ như hút thuốc lá, uống rượu, …

4.1.2. Tiền sử bản thân

Nhiều nghiên cứu đề cập đến nguy cơ của hút thuốc lá, uống rượu, nhai trầu gây ra ung thư khoang miệng nói chung và ung thư lưỡi nói riêng. Trong nghiên cứu của chúng tơi gồm 74 bệnh nhân, đa phần bệnh nhân có yếu tố nguy cơ trên (chiếm 70,3%), trong đó hút thuốc lá chiếm 44,5% và sử dụng rượu chiếm 48,6%; có 8,1% bệnh nhân có tiền sử nhai trầu.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự so với một số tác giả trong và ngồi nước. Trong nghiên cứu Vũ Việt Anh có 48,9% bệnh nhân có tiền sử sử dụng rượu, 42,5% sử dụng thuốc lá hoặc thuốc lào và 10,6% có tiền sử nhai trầu.11 Trong nghiên cứu của tác giả Sagheb, chủ yếu bệnh nhân có sử dụng rượu và thuốc lá (51% và 41%).57 Tuy nhiên trong nghiên cứ của tác giả Ngơ Xn Q năm 2010 trên 130 bệnh nhân có 17 bệnh nhân sử dụng rượu chiếm 13,1%, cả hút thuốc và uống rượu chiếm 36,2%.7 Sự khác biệt này là do nhóm nghiên cứu của chúng tơi chỉ tập trung vào ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0.

Ngoài ra, về tiền sử mắc các bệnh lý nội khoa, chúng tôi ghi nhận đa phần bệnh nhân khơng có tiền sử bệnh lý nội khoa, chiếm 71,6%. Trong các bệnh nhân có tiền sử nội khoa, đa phần là bệnh lý tim mạch (8 bệnh nhân) và đái tháo đường (8 bệnh nhân). Có 4 BN mắc viêm gan B mạn tính và 1 BN có tiền sử lao phổi và khơng có triệu chứng lâm sàng cũng như cận lâm sàng cấp tính ảnh hưởng đến q trình điều trị. Điều này do nhóm bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi lựa chọn giai đoạn N1, được tiến hành phác đồ điều trị

phẫu thuật, tiếp đó hố xạ trị đồng thời bổ trợ, do đó việc lựa chọn bệnh nhân đảm bảo khơng ảnh hưởng đến lộ trình của phác đồ là rất quan trọng.

4.1.3. Lý do vào viện và thời gian phát hiện bệnh

Lý do vào viện là triệu chứng cơ năng chính khiến người bệnh phải đi khám bệnh hoặc nhập viện điều trị. Nghiên cứu của nhiều tác giả trong nước ghi nhận triệu chứng phát hiện u lưỡi và loét tại lưỡi là hai lý do chính khiến bệnh nhân ung thư lưỡi phải vào viện. Nghiên cứu của Vũ Việt Anh, vào viện vì khối u ở lưỡi và loét ở lưỡi chiếm lần lượt là 53,2% và 34%.11 Theo nghiên cứu của Trần Văn Công với lý do vào viện thường gặp là nổi u ở lưỡi (28,1%) và vết loét tại lưỡi (42,9%).56 Nghiên cứu của Ngô Xuân Quý, tỷ lệ lần lượt 2 lý do trên là 46,2% và 39,2%.7 Nghiên cứu của Trần Đặng Ngọc Linh với triệu chứng khối u ở lưỡi chiếm 47,6% và vết loét ở lưỡi gặp 40,7% các trường hợp.58 Kết quả của chúng tôi cũng tương tự như kết quả của các tác giả, triệu chứng khiến hầu hết các bệnh nhân phải vào viện là tự phát hiện u lưỡi và loét lưỡi (chiếm lần lượt 41,9% và 35,1%).

Thời gian phát hiện bệnh là thời gian được tính từ lúc bệnh nhân tự phát hiện các dấu hiệu bất thường mà phải đi khám bệnh (tính từ lúc có triệu chứng đầu tiên khiến bệnh nhân phải chú ý tới bệnh đến lúc vào viện khám chẩn đoán xác định). Cũng như các nghiên cứu trước đây, thời gian phát hiện bệnh của bệnh nhân thường trong 6 tháng đầu. Trong nghiên cứu của chúng tôi, đa số các bệnh nhân đến viện khám trong vòng 6 tháng đầu kể từ lúc xuất hiện các dấu hiệu bất thường (chiếm 67,6%), và có 47,3% số bệnh nhân đến viện khám trong vòng 3 tháng đầu tiên khi mới phát hiện ra triệu chứng đầu tiên. Có 7 trường hợp bệnh nhân (4,9%) đến viện sau 1 năm kể từ khi có triệu chứng ban đầu. Thời gian phát hiện bệnh trung bình là 6,1 ± 2,4 tháng. Nghiên cứu của chúng tôi tương đương với các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, Nguyễn Đức Lợi ghi nhận rằng chủ yếu bệnh nhân đến

viện trong vòng 6 tháng đầu (78,6%).6 Theo tác giả Ngô Xuân Quý, tỷ lệ bệnh nhân đến viện trong vòng 6 tháng chiếm 70%, trong đó đến viện trước 3 tháng là 46,2%.7 Theo nghiên cứu của Shabbir Akhtar hầu hết bệnh nhân đến viện kể từ khi có triệu chứng ban đầu đến khi có chẩn đốn xác định là trong vịng 6 tháng đầu, thời gian trung bình là 6,5 tháng.4 Lưỡi là cơ quan nhai nuốt và chi phối bởi mạng lưới thần kinh phong phú, mặt khác có thể phát hiện các tổn thương tại lưỡi và khoang miệng qua chăm sóc vệ sinh răng miệng hằng ngày. Trong nghiên cứu của chúng tôi các bệnh nhân tới viện khi u còn chưa quá lớn (từ 1-4cm) và khác so với các bệnh lý ung thư khác, khi có tổn thương u hoặc loét lâu lành tại lưỡi kèm theo các bệnh lý răng miệng thường khiến bệnh nhân khó chịu cần đi khám bệnh, do đó thời gian phát hiện bệnh tương đối sớm.

4.1.4. Triệu chứng cơ năng đầu tiên

Đa số các bệnh nhân có triệu chứng nổi u ở lưỡi và vết loét ở lưỡi tại thời điểm nhập viện. Trong nghiên cứu của chúng tôi, 2 triệu chứng cơ năng chủ yếu của bệnh nhân xuất hiện đầu tiên là tự phát hiện khối u và loét tại lưỡi, chiếm tỷ lệ lần lượt 33,8% và 43,2%. Nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như kết quả của một số tác giả trong nước như nghiên cứu của Trần Đặng Ngọc Linh với khối u ở lưỡi chiếm 47,6% và vết loét ở

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1/T2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời. (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w