5. Bố cục của đề tài
3.1. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về quản lý
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐĂNG KÝ
HỘ TỊCH CỦA UBND XÃ CHÍ MINH
3.1. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về quản lý đăng ký hộ tịch đăng ký hộ tịch
Đăng ký Hộ tịch là một phương thức để Nhà nước quản lý dân cư thơng qua đó nắm bắt được tình hình dân số trong từng địa phương, từng địa bàn cụ thể để đưa ra những định hướng, chủ trương, chính sách phát triển từng vùng cho phù hợp với điều kiện phát triển. Với vai trò hết sức quan trọng nên việc nâng cao hiệu quả và hồn thiện cơng tác đăng ký Hộ tịch là rất cần thiết. Hiện nay, công tác đăng ký Hộ tịch tại Ủy ban nhân dân xã Chí Minh đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn khơng ít những tồn tại vướng mắc cần được khắc phục. Để cơng tác đăng ký Hộ tịch có hiệu quả và chất lượng hơn nữa em xin đưa ra một số căn cứ giải pháp và kiến nghị sau:
Đất nước ta trong quá trình mở cửa và hội nhập, về đối nội thực hiện cải cách bộ máy nhà nước và dân chủ hóa trong tồn xã hội; trong đó hệ thống pháp luật nói chung và hộ tịch nói riêng, từng bước được xây dựng theo hướng mở rộng dân chủ về quyền nhân thân của mọi cơng dân, bởi vì đăng ký hộ tịch phát sinh từ quyền cơ bản của cơng để hồn thiện quản lý nhà nước về hộ tịch trong phạm vi cả nước nói chung. Giải pháp này khơng chỉ áp dụng cho quản lý nhà nước về hộ tịch ở cấp xã của xã Chí Minh, mà cịn là giải pháp quan trọng để hoàn thiện quản lý nhà nước về hộ tịch trong phạm vi cả nước nói chung.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật cần được xây dựng và ban hành phù hợp với thực tế, rõ ràng, thuận tiện và hạn chế những kẽ hở để hạn chế những sai phạm trong q trình giải quyết cơng việc. Từ khi Nghị định 123/2015/ NĐ-CP có hiệu lực đã tạo thuận lợi nhiều cho người dân như: thay thế giấy chứng sinh bằng cam kết của người mẹ (tuy nhiên có mặt trái là có thể có trương hợp lợi dụng chế định mở này để hợp thức hóa trẻ), được phép ghi tên cha mẹ nuôi vào giấy khai sinh, tăng thẩm quyền cho cấp xã làm thuận lợi cho dân, tuy nhiên cần sửa đổi một số điều cho phù hợp hơn.
Về việc đăng ký lại việc sinh chỉ nên cần hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân vì đương sự phải đi xin xác nhận của nơi ở cũ là rất khó khăn, phiền phức (sửa đổi lại Điều 26 của Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch).
Việc cấp lại bản chính Giấy khai sinh chưa được quy định cụ thể là được phép cấp mấy lần (sửa lại điều 24 Nghị định 123/2015/NĐ- CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch). Nên quy định cấp bản chính giấy khai sinh là 3 vì nếu khơng quy định cụ thể sẽ ảnh hưởng đến công việc của người đăng ký phải sửa lại nhiều lần các hồ sơ, giấy tờ liên quan, việc lạm dụng cấp lại giấy khai sinh để hưởng các chế độ của nhà nước sẽ tăng cao. Cấp lại nhiều lần giấy khai sinh sẽ gầy nhiều rắc rối cho cơ quan nhà nước trong việc giải quyết xác minh vấn đề.
Việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân cho cơng dân có nhiều nơi tạm trú khác nhau cịn gặp nhiều khó khăn do khơng đủ điều kiện, thời gian để xác minh. Nghị định 123/2015/NĐ-CP chưa quy định cụ thể như: Được cấp lại mấy lần nội dung xác nhận thay đổi, cải chính hộ tịch xác định lại dân tộc, giới tính… (sửa đổi lại điều 21 và điều 22 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch). Nên quy định cấp 4 lần giấy xác nhận nội dung xác nhận thay đổi, cải chính hộ tịch xác định lại dân tộc, giới tính... vì cấp đi cấp lại nhiều lần sẽ ảnh hưởng đến tính chính xác của các thơng tin và việc lưu trữ sổ đăng ký hộ tịch để ghi chú tiếp vào sổ về những nội dung thay đổi, thông tin hộ tịch của cơng dân gấy nhiều rắc rối trong q trình ghi chép, làm ảnh hưởng đến việc quản lý của cơ quan nhà nước.
Tổng kết những vấn đề vướng mắc phát sinh từ thực tế trong thực hiện việc quản lý và đăng ký hộ tịch nhằm kiến nghị đến cơ quan có thẩm quyền để có sự điều chỉnh bổ sung hoặc hướng dẫn thực hiện thống nhất