o ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN NGÂN
2.3.1 Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Xuất
2.3.1.3 Nguồn nhân lực và chính sách nhân sự
Tổng số nhân sự của Eximbank tính đến 31/12/2012 là 5.800 ngƣời, tăng 370 ngƣời (tƣơng đƣơng 7%) so với năm 2011. Đội ngũ cán bộ nhân viên Eximbank phần lớn ở độ tuối trẻ, có bản lĩnh nghề nghiệp, đƣợc đào tạo nghiệp vụ đầy đủ, ln tâm huyết với nghề. Sức trẻ, tính năng động, sự sáng tạo và nhiệt tình của đội ngũ cán bộ nhân viên Eximbank là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của Eximbank trong tƣơng lai.
Hình 2.22: Cơ cấu nhân sự của Eximbank đến ngày 31/12/2012
Về chế độ lƣơng, thƣởng, đãi ngộ: Eximbank luôn chú trọng đến đời sống cán bộ nhân viên, xem đó là điều quan trọng trong q trình định hƣớng và phát triển đội ngũ nhân sự nhiệt huyết với công việc, tâm huyết với sự phát triển của Ngân hàng. Eximbank thực hiện trả lƣơng theo đúng trình độ và năng lực, phù hợp với từng vị trí cơng tác nhằm thức, đẩy động viên cán bộ nhân viên nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều giá trị cho Ngân hàng. Ngồi ra, Eximbank cịn thực hiện chính sách đãi ngộ cho cán bộ nhân viên theo hƣớng gắn kết quả kinh doanh với chế
độ đãi ngộ về tiền lƣơng, tiền thƣởng, xe…nhằm khuyến khích cán bộ cơng nhân viên công tác.
Với chế độ lƣơng, đãi ngộ nhân viên của Eximbank, chi phí nhân viên hằng năm chiếm hơn 50% chi phí hoạt động của ngân hàng. Do đó, nguồn lực nhân sự có tác động rất lớn đến kết quả hoạt động của ngân hàng.
Bảng 2.13: Chi phí nhân viên
ĐVT: tỷ đồng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Chi phí NV 85 172 282 458 543 1,044 1,114 Chi phí NV/ tổng CPHĐ 45.4% 48.6% 46.8% 50.5% 53.0% 54.9% 48.6% 2.3.1.4 Năng lực công nghệ
Nguồn: BTCT của Eximbank
Eximbank đã tham gia vào dự án “Hệ thống thanh tóan và hiện đại hóa Ngân hàng Việt Nam” với tổng giá trị tài trợ lên tới 49 triệu đôla USD do Ngân hàng thế giới tài trợ. Hiện nay, Eximbank đang khai thác sản phẩm cơng nghệ thanh tóan rất hiện đại tại Việt Nam. Do nhu cầu khách hàng đối với dịch vụ thẻ ngày càng tăng, Eximbank đã triển khai các sản phẩm thr Eximbank dành cho mọi đối tƣợng khách hàng có nhu cầu với hơn 4.362 điểm bao gồm 260ATM và 4.102 POS (tăng 27% so với năm 2011).
Ngân hàng Eximbank là một trong những TCTD đầu tiên phát hành thẻ quốc tế Eximbank – MasterCard, Eximbank-Visa, Ngân hàng đã sớm đƣa hệ thống chấp nhận thẻ vào hoạt động từ năm 1999 tạo điều kiện cho việc thanh tóan tiền hàng, dịch vụ bằng thẻ của các đối tƣợng du khách nƣớc ngoài đến Việt Nam. Ngân hàng đã cho ra đời nhiều sản phẩm về thẻ nhƣ thẻ đồng thƣơng hiệu hợp tác với hệ thống siêu thị, trƣờng học; thanh tóan thẻ quốc tế JCB, liên kết máy ATM, máy POS Eximbank với các liên minh Smartlink, VNBC và Banknetvn. Với việc kết nối này, thẻ nội địa của Eximbank có thể giao dịch đƣợc tại hơn 10 ngàn máy ATM của các Ngân hàng liên minh trên. Số lƣợng thẻ phát hành đến cuối năm 2012 là 1.150 thẻ. Đặc biệt trong năm 2012, Eximbank đã triển khai nhiều dự án nâng cao chất lƣợng thẻ Eximbank nhƣ Sản
phẩm thẻ trả trƣớc Visa Prepaid, dịch vụ nạp tiền, dịch vụ thanh tóan hóa đơn dịch vụ bằng thẻ nội địa tại POS Eximbank, triển khai phát hành và thanh tóan thẻ quốc tế khơng tiếp xúc MasterCard PayPass tạo sự thuận tiện và rút ngắn thời gian giao dịch cho chủ thẻ. Ngân hàng đang hƣớng đến mục tiêu trở thành một trong những TCTD có cơng nghệ ngân hàng hiện đại trong hệ thống ngân hàng trong nƣớc và khu vực.
Internet banking, Mobile banking cho phép khách hàng có thể truy vấn online trạng thái tài khoản…Hệ thống kết nối online với các kênh thanh toán liên ngân hàng (CITAD), kết nội với hệ thống thanh toán của Vietcombank (VCB Money), kết nối online với kênh thanh toán quốc tế qua mạng Swift.
2.3.1.5 Yếu tố kinh tế:
Tình hình lạm phát: Trƣớc bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm khó lƣờng, Việt Nam đã có chủ trƣơng đúng về tập trung cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trƣởng hợp lý. Tiếp nối Nghị quyết 11/2011/NQ- CP, điều này đã đƣợc khẳng định trong các Nghị quyết gần đây của các Hội nghị Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết của Quốc Hội về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 và các Nghị quyết 01/2012/NQ-CP của Chính phủ về điều hành năm 2012, Nghị quyết 13/2012/NQ-CP về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng,... Nhờ các chủ trƣơng đúng đắn này và sự chỉ đạo kiên quyết của lãnh đạo cấp cao, lãnh đạo ở các ngành, các địa phƣơng, tình trạng lạm phát biểu hiện bằng chỉ số CPI các tháng liên tiếp đã đƣợc điều chỉnh khá thành công, CPI hằng tháng giảm khá đều đặn từ 8/2011, Lạm phát tháng 8/2011 (so cùng kỳ) là 23% đã giảm dần đến 8/2012 chỉ còn 5%. Lạm phát cuối năm 2012 ở mức 7,5%.
Tăng trƣởng kinh tế: Cùng với thành tựu kiềm chế lạm phát, kinh tế Việt Nam vẫn tăng trƣởng khoảng 5% trong khó khăn của kinh tế thế giới. Đó là mức tăng trƣởng phù hợp, thích ứng với khó khăn chung, cả xuất nhập khẩu, sức cạnh tranh kém… Đây cũng là nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM.
Hình 2.24: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam
2.3.1.6 Yếu tố chính trị - pháp luật luật
Nguồn: www.tradingeconomics.com
Sự ra đời của luật đầu tƣ, luật cạnh tranh cùng các chính sách can thiệp trong hoạt động cạnh tranh của nền kinh tế thị trƣờng đã dần tạo đƣợc nhiều điều kiện thuận lợi, minh bạch cho hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có NHTMCP.
Sau nhiều năm với nhiều lần thay đổi, sửa đổi bổ sung khung pháp lý của hoạt động ngân hàng với sự chi phối của Luật các TCTD 2010 (có hiệu lực từ 01/01/2011) đã giải quyết đáng kể sự thiếu hụt về các dịch vụ ngân hàng, nâng cao chất lƣợng hoạt động, năng lực quản lý và khuyến khích sự độc lập của các TCTD nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn, yêu cầu trong quá trình hội nhập, đồng thời cũng giúp cho các NHTMCP chủ động hồn thiện trong q trình cạnh tranh với khu vực và quốc tế. Hệ thống các quy định liên quan đến hoạt động ngân hàng đang đƣợc hoàn thiện theo thông lệ quốc tế.
tục đƣợc điều chỉnh và ban hành kịp thời phù hợp với diễn tiến thị trƣờng tài chính và tình hình trong nƣớc cũng nhƣ thế giới.
Trong nhiều năm trở lại đây, NHNN đã thành công trong việc điều hành các chính sách tài chính, tiền tệ góp phần ổn định giá trị đồng tiền , kiểm sốt lạm phát, đóng góp tăng trƣởng kinh tế đảm bảo ổn định trong hoạt động của hệ thống ngân hàng.
- Chính sách tín dụng: liên tục đƣợc điều hành linh hoạt phù hợp với thị trƣờng. Tạo điều kiện cho các TCTD tự chủ, tự chịu trach nhiệm trong việc ra quyết định cho vay cũng nhƣ kiểm sốt sau cho vay.
- Chính sách tỷ giá: đã giữ ổn định, sau thời kỳ điều chỉnh mạnh mấy năm gần đây, thậm chí điều chỉnh quá mạnh đầu năm 2011.
- Chính sách lãi suất: nhằm nâng cao khả năng tự chủ trong cho vay cũng nhƣ trong kinh doanh, từ năm 2002 các TCTD đƣợc cho vay theo cơ chế lãi suất thỏa thuận.
- Quản lý ngọai hối: NHNN đang dần bƣớc đổi mới chính sách quản lý ngoại hối theo hƣớng tự do hóa, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.
- Hoạt động thanh toán: cơ sở pháp lý đã đƣợc chính phủ và NHNN dần hồn thiện tạo điều kiện thúc đẩy, khuyến khích thanh tốn qua ngân hàng và hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
2.3.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Nhập Khẩu Việt Nam
2.3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu:
Dữ liệu về các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận ngân hàng đƣợc thu thập từ nguồn báo cáo thƣờng niên từ năm 2006 -2009, báo cáo tài chính riêng từ năm 2010-2012 của ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam. Sở dĩ tác giả thu thập số liệu từ nguồn báo cáo tài chính riêng là vì từ năm 2010 ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam đã thành lập công ty con nên báo cáo thƣờng niên là một báo cáo tài chính hợp nhất chịu sự chi phối bởi hoạt động kinh doanh của công ty con, vì vậy để đánh giá một cách chính xác hoạt động riêng của hoạt động ngành ngân
hàng tác giả sử dụng báo cáo tài chính riêng trong các năm này để đánh giá. Dữ liệu về các yếu tố kinh tế vĩ mơ đƣợc thu thập từ website:
www.tradingeconomics.com/vietnam.
2.3.2.2 Mơ hình nghiên cứu:
Dựa trên bài nghiên cứu của Samina Riaz và Ayub Mehar (2011) về các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các Ngân hàng ở Pakistan làm nền tảng, tác giả sử dụng các biến độc lập, biến phụ thuộc từ mơ hình trong bài nghiên cứu này để xem xét sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến lợi nhuận tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Các biến phụ thuộc sử dụng cho phân tích là ROA và ROE. Các biến độc lập bao gồm các yếu tố nội bộ của ngân hàng và các yếu tố kinh tế vĩ mô. Các bài nghiên cứu trƣớc đây đo lƣờng lợi nhuận ngân hàng bằng các chỉ tiêu ROA và ROE là Fadzlan &Habibullah (2009); Panayiotis, Sophocles & Matthaios (2008); Deger & Adem (2011); Timothy & Robin (2009); Andreas & Gabrielle (2011).
Mơ
hình 1 : ROA và các yếu tố ảnh hƣởng
ROAt = + β1LNTAt + β2CRt + β3OEt + β4DAt + β5LAt + β6GDPt + β7CPIt + β8IRt + t
Mơ
hình 2 : ROE và các yếu tố ảnh hƣởng
ROEt = + β1LNTAt + β2CRt + β3OEt + β4DAt + β5LAt + β6GDPt + β7CPIt + β8IRt + t
Trong đó: : là hằng số của mơ hình β : là hệ số hồi quy
: là phần dƣ của phƣơng trình hồi quy (đại diện cho sai số và các biến không xuất hiện trong mơ hình)
t: là thời gian nghiên cứu (hàng quý)
Biến phụ thuộc:
ROA là một chỉ tiêu đo lƣờng bởi mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng sau thuế và tổng tài sản ngân hàng. ROA phản ánh khả năng quản lý ngân hàng để tạo ra lợi nhuận (Tarawneh 2006), ROA phụ thuộc vào chính sách quản lý của ngân hàng cũng nhƣ các yếu tố liên quan đến nền kinh tế và qui định của chính phủ. Rivard và
Thomas (1997) chỉ ra rằng chỉ tiêu đo lƣờng lợi nhuận ngân hàng tốt nhất là ROA, ROA không làm sai lệch bởi số nhân vốn chủ sở hữu và ROA đại diện tốt hơn khả năng của ngân hàng. Công thức xác định ROA nhƣ sau:
Trong khi đó, ROE đƣợc coi là một trong những hệ số đánh giá khả năng sinh lời (Tarawneh 2006). Chỉ tiêu này cho thấy tính hiệu quả quản lý của ngân hàng có thể biến vốn chủ sở hữu sang thu nhập ròng. ROA và ROE càng cao phản ánh hiệu quả quản lý càng cao của ngân hàng và ngƣợc lại. Công thức xác định ROE nhƣ sau:
Biến độc lập:
Biến các yếu tố nội bộ ngân hàng là các yếu tố bên trong đƣợc xác định bởi các quyết định và chính sách quản lý của ngân hàng nhƣ qui mơ ngân hàng, rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí – thu nhập, qui mơ tiền gửi khách hàng, cho vay khách hàng, đồng thời lợi nhuận của ngân hàng thƣờng bị tác động bởi các yếu tố kinh tế vĩ mô là tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội thực tế hàng năm, tỷ lệ lạm phát và lãi suất.
Qui mô ngân hàng (Logarit total asset - LNTA):
Trong hầu hết các lý thuyết tài chính, tổng tài sản của ngân hàng đƣợc sử dụng đại diện cho qui mô ngân hàng. Qui mô ngân hàng bằng logarit tổng tài sản (LNTA). Ảnh hƣởng của qui mô ngân hàng đến lợi nhuận đƣợc mong đợi là tích cực (Smirlock,1985). Biến đại diện cho qui mơ ngân hàng đƣợc tính theo cơng thức sau:
LNTA = log (tổng tài sản)
Rủi ro tín dụng (Credit Risk - CR):
Tác giả sử dụng chỉ tiêu chi phí dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ để đo lƣờng rủi ro tín dụng của ngân hàng. Lý thuyết cho thấy rằng tăng rủi ro tín dụng sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng, vì vậy trog bài nghiên cứu tác giả kỳ vọng có
mối quan hệ tiêu cực giữa ROE (ROA) và CR. Từ đó, các ngân hàng muốn tăng lợi nhuận thì phải cải thiện việc kiểm tra và giám sát chặt chẽ tín dụng và có những chính sách liên quan đến việc dự báo mức độ rủi ro trong tƣơng lai.
CR = chi phí dự phịng rủi ro tín dụng/ tổng dƣ nợ
Cho vay khách hàng (Total loan to total assets - LA):
Tác giả sử dụng chỉ tiêu dƣ nợ trên tổng tài sản để ƣớc tính thành phần của thu nhập do chất lƣợng quản lý tài sản mang lại. Nó đƣợc tính bằng tổng dƣ nợ trên tổng tài sản. Các khoản vay của ngân hàng dự kiến sẽ tạo ra lợi nhuận và là nguồn thu nhập chính , do đó dự kiến sẽ có tác động tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng.
LA = dƣ nợ/ tổng tài sản
Qui mô tiền gửi (Total deposits to total assets - DA):
Tiền gửi là nguồn vốn chính của ngân hàng và tốn chi phí thấp nhất, càng nhiều các khoản tiền gửi chuyển sang cho vay thì ngân hàng thu đƣợc biên độ lãi suất và lợi nhuận càng cao. Vì vậy, tiền gửi có ảnh hƣởng tích cực đến lợi nhuận ngân hàng. DA càng lớn nghĩa là ngân hàng càng có nhiều vốn để tài trợ cho các hoạt động đầu tƣ và cho vay. Gia tăng hoạt động đầu tƣ và cho vay sẽ mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Do đó, tiền gửi của khách hàng đƣợc mong đợi sẽ có mối tƣơng quan thuận với lợi nhuận của ngân hàng. Công thức xác định DA nhƣ sau:
DA = Tiền gửi khách hàng/ Tổng tài sản
Tỷ lệ chi phí - thu nhập (Operating efficiency - OE): đo lƣờng hiệu quả hoạt động của ngân hàng, Đƣợc tính bằng tổng chi phí hoạt động/ tổng thu nhập hoạt động. Do đó tác giả kỳ vọng tỷ lệ chi phí thu nhập cao hơn sẽ có một tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng.
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội hàng năm (GDP):
Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội thực tế hằng năm (GDP) là một công cụ đo lƣờng của tổng thể hoạt động kinh tế và nó đƣợc điều chỉnh theo lạm phát. GDP đƣợc dự kiến sẽ có một tác động vào nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng nhƣ tiền gửi của khách hàng và cho vay khách hàng. Các nghiên cứu trƣớc đây về mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và hiệu quả hoạt
động của ngành ngân hàng, GDP đƣợc mong đợi có mối tƣơng quan thuận với hiệu quả hoạt động của ngân hàng (thí dụ, Deger Alper và Adem Anbar, 2011). Trong bài nghiên cứu này, tác giả cũng mong đợi mối tƣơng quan thuận giữa tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội thực tế hàng năm và lợi nhuận ngân hàng.
Lạm phát (CPI):
Tỷ lệ lạm phát hằng năm (CPI) đo lƣờng tốc độ tăng của chỉ số giá tiêu dùng của tất cả hàng hóa và dịch vụ. Lạm phát ảnh hƣởng đến giá trị thực của chi phí và doanh thu. Mối quan hệ giữa lạm phát và lợi nhuận có thể là tƣơng quan thuận hoặc tƣơng quan nghịch (Perry, 1992). Nếu dự đoán trƣớc đƣợc tỷ lệ lạm phát, ngân hàng có thể điều chỉnh lãi suất để tăng doanh thu nhanh hơn chi phí. Ngƣợc lại, nếu lạm phát khơng đƣợc dự đốn, ngân hàng không thể thực hiện điều chỉnh riêng lẽ đối với lãi suất vì vậy chi phí có thể tăng nhanh hơn doanh thu. Nhƣng hầu hết cuộc nghiên cứu đều cho thấy tƣơng quan thuận giữa lạm phát và lợi nhuận của ngân hàng (Bourke, 1989; Molyneux and Thorton 1992; Hassan and Bashir 2003; Kosmidou, 2006). Bài nghiên cứu này cũng mong đợi một mối tƣơng quan thuận giữa tỷ lệ lạm phát hàng năm và lợi nhuận của ngân hàng.